Tìm kiếm: Của-nợ
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
Nguồn vốn xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội là Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng để bù đắp số nợ xấu không có khả năng thu hồi. Trường hợp Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng không đủ bù đắp, Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Theo chuyên gia tài chính ngân hàng – TS Nguyễn Trí Hiếu: Việc kiểm soát lạm phát đạt kết quả khả quan sẽ là cơ sở để cho rằng năm 2014 là thời điểm hợp lý để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thả nổi lãi suất. Nếu điều này được thực hiện thì thị trường chứng khoán sẽ lấy lại sự phục hồi và là kênh đầu tư rất sáng giá.
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
Với tốc độ xử lý hiện nay, có lẽ chẳng cần phải hết năm 2014 hay tới 2015, mà chỉ trong đầu năm tới, nợ xấu sẽ không còn là mối lo ngại đối với nền kinh tế (!).
Với tốc độ xử lý hiện nay, có lẽ chẳng cần phải hết năm 2014 hay tới 2015, mà chỉ trong đầu năm tới, nợ xấu sẽ không còn là mối lo ngại đối với nền kinh tế (!).
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.
Ngày 10/12 hàng năm được tôn vinh là Ngày Nhân quyền Thế giới, là ngày Liên hợp quốc công bố Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có bài viết nhân sự kiện này.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Đến thời điểm này, VAMC đã mua vào một lượng nợ xấu khá lớn và mục tiêu xử lý 30 - 35 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong năm nay là khả thi. Nhưng mua nợ rồi thì xử lý ra sao lại là câu hỏi không dễ trả lời.
Đến thời điểm này, VAMC đã mua vào một lượng nợ xấu khá lớn và mục tiêu xử lý 30 - 35 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong năm nay là khả thi. Nhưng mua nợ rồi thì xử lý ra sao lại là câu hỏi không dễ trả lời.
Uớc tính đến hết năm 2012, tổng nợ công của Việt Nam khoảng 55,4% GDP. Tuy nhiên nếu tính cả khoản nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước - DNNN) không được Chính phủ bảo lãnh, nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác của DNNN thì nợ công của Việt Nam có thể lên đến khoảng 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn (60% GDP).
Dù ‘tập trung” xử lý nợ xấu nhưng các số liệu mới nhất cho thấy bản chất của mối nguy cơ này vẫn chưa có nhiều thay đổi. Nợ xấu vẫn rất xấu và nhiều NH vẫn cố giấu nợ xấu khiến cho việc xử lý khó khăn hơn.
VAMC được ví như bệnh viện nợ xấu, với nhiệm vụ trước mắt là làm tan “cục máu đông” nợ xấu, nếu để tích tụ sẽ dẫn đến “tai biến mạch máu não” cho tổng thể nền kinh tế - xã hội.
VAMC được ví như bệnh viện nợ xấu, với nhiệm vụ trước mắt là làm tan “cục máu đông” nợ xấu, nếu để tích tụ sẽ dẫn đến “tai biến mạch máu não” cho tổng thể nền kinh tế - xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo