Tìm kiếm: DN-Việt
Chưa bao giờ làn sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ lại đổ vào Việt Nam mạnh như gần đây. Trong khi đó, các nhà bán lẻ trong nước vẫn đang loay hoay tìm cách chống đỡ.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Yếu tố thành công tham gia vào chuỗi cung ứng công nghiệp hỗ trợ cho DN nước ngoài chính là hệ thống quản lý.
Nếu quy định con dấu là tài sản của doanh nghiệp thì khi con dấu bị chiếm đoạt phải đền bao nhiêu tiền?
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp tăng cạnh tranh, nhà nước đẩy mạnh cải cách là giải pháp căn cơ nhất giải quyết vấn đề sống còn thời hội nhập.
Ngày 3.10, tại hội thảo về thị trường bán lẻ VN, do Hiệp hội Bán lẻ VN tổ chức ở Hà Nội, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) VN trong thời gian tới, vì ngành bán lẻ sẽ phải mở cửa hết sau khi VN ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước: EU, Nhật Bản...
Ở nước ta, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hàng năm đã tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP. Số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân nộp đã tăng 18,4 lần sau 10 năm... Tuy nhiên, hiện nay chỉ có khoảng 30% DNNVV tiếp cận được vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác. Nguyên nhân quan trọng nhất là DNNVV không có hoặc không đủ tài sản thế chấp.
Tổng giám đốc Samsung Việt Nam hy vọng chuyến thăm sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư, giúp môi trường đầu tư giữa hai nước thông thoáng...
Tổng giám đốc Samsung Việt Nam hy vọng chuyến thăm sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư, giúp môi trường đầu tư giữa hai nước thông thoáng...
Hiệp hội Cá tra Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương về việc xuất khẩu cá tra sang Nga bị một số doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước độc quyền thao túng thị trường.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Nhật Bản mong muốn đầu tư tại Việt Nam nhất là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), song lại đang thiếu, thậm chí không có thông tin về tình hình hoạt động cũng như năng lực thực tế của các DNNVV tại Việt Nam.
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Bộ Công Thương mới đây đã công bố chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu (NK) từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc). Đây là vụ điều tra CBPG đầu tiên do Việt Nam tiến hành nhằm tới hàng ngoại nhập.
Với mức 5 USD/tháng, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ sử dụng được các ứng dụng công nghệ thông tin mới nhất gồm cả phần cứng và phần mềm do Microsoft cung cấp nhằm tiết giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo