Tìm kiếm: DN-Việt
Nếu đầu tư tư nhân (ĐTTN) tăng 1% thì sẽ giúp GDP của Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng trên 0,15 điểm %, do đó cần nhiều lực đẩy để gia tăng thu hút ĐTTN.
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
DNVN - Theo Tiến sĩ Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, khi Covid-19 xảy ra thì chúng ta thấy các DN nào đi trước trong chuyển đổi số thì chống đỡ với đại dịch Covid-19 tốt hơn, tổn thương ít hơn. Trạng thái bình thường mới trong cuộc sống và trong kinh doanh đều phải đòi hỏi chuyển đổi số.
DNVN - Bộ Công Thương đưa ra một số khuyến nghị với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, hộ sản xuất nông sản, thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi Quảng Tây tăng cường các biện pháp quản lý nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, "lột xác" trong tương lai.
DNVN - Mới đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đang áp dụng đối với sản phẩm gỗ ván ép của Trung Quốc được nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Thực tế việc liên kết đầu - cuối trong chuỗi sản xuất vẫn chưa thực sự chặt chẽ, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ còn loay hoay với câu chuyện kết nối cung - cầu. Việc ra đời hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam sẽ hóa giải được bài toán này.
DNVN - Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đề nghị Qualcomm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái số và chuỗi cung ứng toàn cầu để phát triển các sản phẩm, dịch vụ số không chỉ phục vụ cho các nhu cầu trong nước mà còn tiến ra thị trường khu vực và toàn cầu.
DNVN - Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến nghị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi chính quyền thành phố Bắc Kinh phát hiện ổ dịch Covid-19 mới có liên quan đến Chợ bán buôn nông sản Tân Phát Địa.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
DNVN - Ngày 18/6//2020, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Thương mại Trùng Khánh, Ủy ban Xúc tiến thương mại Trùng Khánh (CCPIT Trùng Khánh) khai mạc Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thủy sản và thực phẩm Việt Nam - Trung Quốc (Trùng Khánh) 2020.
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ đang trông chờ được giảm thuế từ Nghị quyết về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 để vượt khó qua khỏi dịch Covid-19. Tuy nhiên, điều mong mỏi là chính sách giảm thuế cần hợp lý và công bằng hơn, tránh ảnh hưởng đến người lao động.
Việc chủ động đưa ra các chính sách tương thích và thay đổi các qui định pháp luật trong nước là rất cần thiết để các doanh nghiệp Việt nhanh chóng thích nghi với các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo