Tìm kiếm: DN-xuất-khẩu
Biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện được xem là công cụ nhằm duy trì trật tự thương mại một cách công bằng, hợp lý cho các nước thành viên khi tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA). Bài viết trao đổi về các biện pháp phòng vệ thương mại trong các FTA và những tác động đối với Việt Nam...
Để xuất khẩu nông lâm thuỷ sản Việt vào thị trường Trung Quốc trong năm 2020 bền vững hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thay đổi quan điểm ứng xử với thị trường này.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của DN Việt nhưng cũng là thị trường khó tính, cần có các giải pháp hợp lý để duy trì xuất khẩu bền vững vào thị trường này.
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, còn phụ thuộc rất nhiều vào sự thích nghi, chủ động của từng DN.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
DNVN - Ngày 28/11, tại Singapore, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là doanh nghiệp sữa của Việt Nam duy nhất nhận giải thưởng Doanh nghiệp Xuất khẩu của Châu Á năm 2019 thuộc bảng các DN lớn. Trong đó, sản phẩm sữa đặc, mặt hàng xuất khẩu truyền thống thế mạnh của Vinamilk, đã được Ban tổ chức vinh danh trong hạng mục Thực phẩm chế biến.
Chuyển một container trái cây đi từ Tp.HCM đến Lạng Sơn có chi phí cao gấp nhiều lần sang Mỹ, bởi những chi phí gián tiếp trên đường như: giao thông, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
Bộ Công thương vừa làm việc với Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp tìm hướng giải quyết khó khăn, do việc Ấn Độ hạn chế nhập khẩu mặt hàng hương nhang.
Trong khi nhiều địa phương vẫn loay hoay, thì Bắc Giang với quả vải là sản phẩm chủ lực, đã sớm mở được lối đi bài bản, bền vững cho loại trái cây này tại thị trường tỉ dân.
DNVN - Để đảm bảo tính minh bạch cao, công bằng quyền lợi và giảm khiếu kiện, tranh chấp giữa DN với đại diện quản lý chức năng tại các nước trong khối ASEAN... rất cần một cơ chế tư vấn, hỗ trợ để tạo thuận lợi cho DN tự giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục XNK hàng hóa hoặc thông quan dịch vụ qua biên giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo