Tìm kiếm: DN-xuất-khẩu
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Ba Lan - nền kinh tế thứ 6 trong Liên minh châu Âu (EU) và là thị trường lớn nhất trong số các nước Đông Âu với gần 40 triệu dân. Và, dù có sự tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường này gần đây nhưng DN Việt vẫn gặp không ít khó khăn, đặc biệt về thông tin...
Một số doanh nghiệp (DN) Singapore đang tìm kiếm nhập khẩu một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chế biến, dệt may, đồ gỗ... để phân phối tại thị trường Singapore và xuất khẩu sang các nước khác. Ngược lại, các DN xuất khẩu Việt Nam cũng có thể hợp tác chiến lược với các công ty Singapore để đưa sản phẩm của mình vươn ra thị trường thế giới.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị sửa đổi Thông tư 36 về kiểm dịch thủy sản sau khi nhiều lô hàng NK cá ngừ bị ách tắc tại cảng chưa về được nhà máy vì không được kiểm dịch để thông qua theo quy định của Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản của Bộ NN&PTNT.
Sau hai năm thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), kim ngạch thương mại quốc tế được đánh giá đã có sự gia tăng rất lớn, trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất.
Sản phẩm cá tra, cá basa là mặt hàng thủy sản xuất khẩu sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
DNVN - Việc Phòng Thương mại Việt Nam – Chile được thành lập từ giữa năm 2018 đã tạo ra kênh hợp tác mới, tạo cơ hội gắn bó hơn cho cộng đồng DN hai nước và thúc đẩy giao thương. Ngoài ra, Hiệp định CPTPP và VCFTA là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho các DN XK tôm Việt Nam sang Chile.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), Tham tán thương mại Việt Nam tại Trung Quốc vừa có những lưu ý, khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) trong nước khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc về những rủi ro mà các DN có thể gặp phải.
24.000 đồng/kg là mức giá cá tra nguyên liệu hiện nay ở ĐBSCL. Nếu so với mức giá cao kỷ lục 36.000 đồng của năm 2018, giá cá tra đã giảm tới 30%.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang thị trường EU đón tin vui khi giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường này tính đến nửa đầu tháng 2 đạt 33,1 triệu USD tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước.
Song song với các chính sách thắt chặt, cơ chế mới từ thị trường Trung Quốc mặt khác cũng “mở cửa” thênh thang hơn cho những nhà sản xuất đáp ứng được các điều kiện kỹ thuật, có sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
DNVN - Ô tô nhập khẩu ồ ạt về Việt Nam, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, lúa khó bán vì giá thấp, nhà nông “ngồi trên đống lửa”, giải bài toán nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh-doanh hôm nay (25/2).
End of content
Không có tin nào tiếp theo