Tìm kiếm: DN-xuất-khẩu
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
DNVN - Năm 2020, xuất khẩu (XK) trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả để doanh nghiệp tiếp cận mọi thị trường trong bối cảnh Covid-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Các DN cần nhận thức rõ XK trực tuyến không còn là xu thế mà đã trở thành thực tế. Thực tiễn cho thấy XK trực tuyến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch nhưng giá tiêu lại tăng "thẳng đứng", đây là điều bất thường và có yếu tố bị chi phối bởi các nhà đầu cơ nội địa. Điều này khiến các DN xuất khẩu đứng ngồi không yên vì khó gom đủ hàng.
Giá lúa tại ĐBSCL đang ở mức cao nhất trong vòng nhiều năm qua.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
Dù chấp nhận giá vận chuyển cao nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn không có container rỗng để thuê đang là câu chuyện nhức nhối trong những ngày gần đây, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của cả nước.
Dù chấp nhận giá vận chuyển cao nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn không có container rỗng để thuê đang là câu chuyện nhức nhối trong những ngày gần đây, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của cả nước.
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
Sau vụ bắt giữ "đại gia" Thiện Soi ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều chủ doanh nghiệp (DN) nhỏ đã tố cáo đối tượng này về hành vi cho vay nặng lãi khiến họ điêu đứng. "Vòng xoáy" tín dụng đen sẽ tiếp tục làm khổ những DN nào lỡ “dây” vào khi chưa tìm được các giải pháp tài trợ vốn phù hợp hơn.
VASEP khuyến cáo các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra trong thời gian này cần bình tĩnh, tránh nôn nóng chào giá thấp, hạ giá cá tra nguyên liệu vì điều này không những không giúp giải tỏa ách tắc hàng ở cảng mà còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo