Tìm kiếm: Danh-Tướng
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Chỉ ra quân trong những trận ác liệt nhất, đội quân tập hợp toàn các cao thủ này đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Ít ai biết rằng, thời trai trẻ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cũng vô cùng sôi nổi vì... tình yêu.
Là một trong những danh tướng tài ba nhất lịch sử nhân loại, ít ai biết rằng Thành Cát Tư Hãn có một tuổi thơ "dữ dội". Trong số này nổi bật là việc Thành Cát Tư Hãn từng bị bắt và sống khổ cực như nô lệ.
Trần Bình Trọng tuyệt thực không ăn uống. Quân giặc gạ hỏi việc quân, việc nước nhưng ông đều lặng im không đáp. Tướng giặc lại đem chức tước ra dụ dỗ, hỏi ông: “Có muốn làm vương đất Bắc không?”. Kiến Đức hầu Trần Bình Trọng bèn khẳng khái đáp: “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Alexander Đại đế, Thành Cát Tư Hãn, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là 3 trong số những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử quân sự thế giới khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía.
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Khi lên làm Thái hậu, giữ quyền lực nhiếp chính, phạm vào đại kị của nữ giới (hậu cung không can chính), nhưng Tào hoàng hậu vẫn được xem như một "Hiền hậu" của triều Tống.
Một trong những nhược điểm lớn của chính trị truyền thống Trung Quốc là bênh che bè cánh. Một người có đáng tin hay không và liệu anh ta có thể được giao trách nhiệm chính trị hay không phần lớn không dựa vào tài năng của anh ta, mà là xem anh ta có phải là “người của ai đó” hay không.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo