Tìm kiếm: Danh-Tướng
Thời Tam Quốc xuất hiện nhiều danh tướng trẻ dũng mãnh, tài năng hơn người như Trương Chiêu, Lỗ Túc, Lữ Bố... Ngoài những người này, người đời còn nhớ đến Đinh Phụng - một lão tướng thời Tam Quốc cực giỏi võ và khiến nhiều anh hùng nể phục.
Vườn hoa Lý Thái Tổ bên bờ hồ Gươm ở Hà Nội từng mang nhiều cái tên khác nhau trong quá khứ. Mỗi cái tên lại gắn với một câu chuyện lịch sử của thủ đô.
Khu mộ địa nhỏ bé, trầm mặc nằm một góc trong khu vườn chùa Từ Hiếu, thuộc thôn Dương Xuân, xã Hương Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Tương truyền sau khi qua đời, Triệu Vân từng một lần trở về báo mộng cho Gia Cát Lượng. Và câu nói ngắn ngủi của ông trong giấc mơ đã khiến Khổng Minh không thể kìm được nước mắt.
Nhắc đến những nhà giáo nổi tiếng thời Trần, bậc “vạn thế sư biểu” Chu Văn An là người được đời biết đến nhiều hơn cả. Tuy nhiên, ngoài Chu Văn An, thời Trần còn để lại tên tuổi của nhiều vị danh sư khác như Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Lê Văn Hưu, Trần Cụ….
Nguyễn Duy là một danh thần thời Nguyễn. Cuộc đời ông khi làm quan cũng như khi làm tướng luôn một lòng vì nước vì dân.
Đời người dông dài, chuyện đã làm qua là vô số, và tất nhiên sẽ luôn có những chuyện khiến chúng ta hối hận, khiến chúng ta hối tiếc. Sống ở đời, ai chẳng từng mắc sai lầm, có những sai lầm vẫn có thể kịp thời sửa lại, nhưng có những sai lầm lại có ảnh hưởng vô cùng lớn, thậm chí ảnh hưởng cả một đời.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, Hưng Đạo Đại Vương đã khảo sát kỹ địa thế vùng đất “lục khe đầu” để cất giấu kho lương phục vụ kháng chiến.
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
Hàng nghìn năm qua người phụ nữ nhất quyết không tái giá nếu không may người chồng qua đời.
Trước khi qua đời, Ngọa Long tiên sinh đã để lại 1 câu nói được xem như "bùa hộ mệnh" cho Thục Hán nhưng cuối cùng Lưu Thiện đã không làm theo những gì ông căn dặn.
Nền sân đình vừa lát bê tông, sau một đêm thấy xuất hiện hai "dấu rồng" lạ lùng. Vậy, sự thật của "dấu rồng" ấy là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo