Tìm kiếm: Danh-tướng
DNVN – Bát xà mâu là một trong những binh khí lợi hại nhất trong Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung). Đây là binh khí do Trương Phi sử dụng. Cho tới ngày nay, có nhiều câu chuyện liên quan tới binh khí này.
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.
Xét về mức độ tàn bạo, có lẽ không ai sánh bằng Hoàng đế khai lập ra Minh triều Chu Nguyên Chương.
Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.
Theo sách “Giai thoại lịch sử Việt Nam”, trong chuyến đi sứ phương Bắc sau chiến thắng năm 1288, ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.
DNVN – Trương Phi không chỉ có võ nghệ siêu phàm mà còn dũng cảm hơn người. Ông cầm bát xà mâu, cưỡi ô mã đạp tuyết khiến quân địch khiếp sợ. Thế những cuối cùng võ tướng uy chấn 1 thời lại bị chính thuộc hạ của mình ám sát.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự đại tài thời Tam Quốc. Tuy nhiên, dù giỏi tới mấy thì cuộc đời ông vẫn không thể tránh khỏi những quyết định sai lầm.
DNVN – Vào thời Tam Quốc, những cái tên như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân đều quá quen thuộc đối với khán giả. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Tam Quốc diễn nghĩa chỉ tập trung tô vẽ cho danh tướng nhà Thục Hán, coi họ là những võ tướng kiệt xuất của thời đại mà làm mờ đi các anh hùng khác.
Năm xưa Tào Tháo ép Tư Mã Ý phải phò tá mình, có lẽ ông cũng không ngờ cuối cùng cả giang sơn nhà họ Tào đều bị nhà họ Tư Mã cướp mất.
17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ, Đông Ngô mới rơi vào cảnh diệt vong.
Ông đã tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ Công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến.
Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo