Tìm kiếm: Di-Lăng
Độc kế này quả thực đã phát huy tác dụng và giúp mục đích chính của Lưu Bị được thực hoàn thành nhưng "tác dụng phụ" của nó là thứ mà Lưu Bị không thể lường trước.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Lưu Bị trước khi qua đời đã thăng chức cho một vị tướng. Người này không nổi tiếng như “ngũ hổ tướng”, nhưng lại có vai trò vô cùng lớn sau này.
Chiếu theo luật pháp Thục Hán, bất cứ ai phản chủ, gia nhân của kẻ đó phải bị giết hết.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Mãnh tướng bí ẩn từng lập công bảo vệ Lưu Bị, địa vị thậm chí còn được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Tuy nhiên, sử gia lại không dám viết về ông. Rốt cuộc đâu là nguyên nhân?
Lưu Bị đại bại ở Di Lăng khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn, nhưng lại không bị lật đổ. Hóa ra nguyên nhân được tiết lộ sau 160 năm. Đó là gì?
Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?
Tiểu tướng này là ai và 2 người phải bỏ mạng trong tay tiểu tướng này là ai?
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
Gia Cát Lượng đã nói ra 5 chữ gì?
Mỗi lần nhắc tới “Tam Quốc”, mọi người ngay lập tức sẽ nghĩ tới Gia Cát Lượng, một hiện thân của trí tuệ, và nhắc tới Gia Cát Lượng, sẽ có người nghĩ tới một người, chính là sư phụ của ông - Thủy Kính tiên sinh. Vậy Gia Cát Lượng và Thủy Kính tiên sinh, ai là người “trí tuệ” hơn?
End of content
Không có tin nào tiếp theo