Tìm kiếm: Di-sản-tư-liệu
Mộc bản là kiểu làm sách độc đáo của nước ta bắt nguồn từ triều Nguyễn, là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Tư liệu này chủ yếu được lưu trữ và bảo quản ở Huế, Đà Lạt và rất hiếm có ở miền Tây Nam Bộ.
'Biệt điện' là quần thể kiến trúc gồm 3 tòa biệt thự xa hoa lộng lẫy. Nổi tiếng về vẻ bề thế, xa hoa, lộng lẫy, công trình này từng được mệnh danh là 'Biệt điện đệ nhất trời Nam'.
Không chỉ được biết đến với vẻ đẹp xa hoa, biệt thự này còn có hầm trú ẩn bí mật trong phòng ngủ và đường hầm thoát hiểm hướng về sân bay quân sự Cam Ly.
DNVN – Đó là trăn trở của bạn đọc Nhật Minh – một người đã sống và làm việc gần 40 năm tại TP. Đà Lạt (Lâm Đồng), sau khi đọc bài viết: “Đã đến lúc Khu trung tâm Hoà Bình Đà Lạt khoác áo mới”. Doanhnghiepvn.vn xin đăng tải bài viết thể hiện quan điểm và những phân tích của tác giả về Đồ án quy hoạch khu Trung tâm Hoà Bình.
(DNVN) - Đó là chủ đề của Triển lãm do Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tổ chức sẽ được khai mạc vào ngày 25/2/2019 tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Có một dòng họ ở vùng quê thuần nông của Hà Tĩnh nhưng có đến 11 di tích văn hóa, trong đó có 3 di tích cấp tỉnh, 3 di tích cấp quốc gia. Đặc biệt, mới đây hai di sản của dòng họ này được UNESCO công nhận là di sản tư liệu ký ức thế giới.
Chiều ngày 30/11, tại Vườn tượng An Hội (TP Hội An), Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp với TP Hội An đã tổ chức triển lãm chuyên đề “Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong lịch sử qua mộc bản Triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới”.
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Ngày 29-12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Báo Văn hóa đã tổ chức bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch tiêu biểu năm 2016. Tham gia bình chọn có đại diện các cơ quan báo chí Trung ương và Hà Nội.
Một trong những vấn đề nổi cộm của việc quản lý di sản hiện nay là chưa xây dựng được một mô hình ban quản lý (BQL) chung, cũng như chưa thống nhất được việc quản lý về mặt hành chính với quản lý về mặt chuyên môn, dẫn tới việc chồng chéo về chức năng… Và thực chất các BQL có quyền đến đâu đang là câu hỏi đặt ra tại nhiều địa phương có di sản được UNESCO vinh danh.
Những năm qua, dường như chúng ta đang quá “mê mải” với hàng loạt chiến lược thu hút đầu tư vào các KCN-KCX, các dự án trọng điểm của địa phương mà “quên” mất rằng, nước ta đang sở hữu những tiềm năng mà rất ít các quốc gia trên thế giới có được: đó là các Di sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo