Tìm kiếm: Di-tích-Lịch-sử-Văn-hóa-cấp-Quốc-gia
Trong những ngôi chùa được xem là cổ xưa nhất giữa lòng Sài Gòn phải nhắc đến chùa Giác Lâm (Giác Lâm Tổ Đình).
Nếu có dịp du lịch Cà Mau, du khách không thể không khám phá những điểm tham quan nơi cuối miền cực Nam của Tổ quốc.
Nếu bạn là người yêu thích những địa điểm du lịch tâm linh thì không thể nào bỏ qua những ngôi chùa cổ có kiến trúc độc đáo dưới đây.
Chùa Bảo Tháp còn gọi là chùa Bồ Tát nằm bên dòng sông Nhuệ thuộc làng Thượng Phúc, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Lý, là nơi nhiều vị hoàng thân các triều đại phong kiến về tu hành, mở mang ân đức.
Đình làng ở Nam bộ nói chung và đình làng ở Bến Tre nói riêng được hình thành từ lâu đời, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử vẫn giữ nguyên được giá trị văn hóa tâm linh. Hiện nay, Bến Tre đã đưa đình làng vào hoạt động du lịch như một cách để bảo tồn và giới thiệu văn hóa bản địa đến du khách gần xa.
Một ngôi chùa trên núi Hồng Lĩnh được ca tụng là "Hoan Châu đệ nhất danh lam".
Nói về sự hiếu sát của Trần Bá Lộc, Toàn quyền người Pháp Paul Doumer khi nhận xét về Tổng Lộc cũng bày tỏ sự kinh sợ.
Theo số liệu công bố của tỉnh Đồng Nai, với hơn 1,2 triệu người, Biên Hòa là thành phố trực thuộc tỉnh có dân số đông nhất ở nước ta hiện nay.
Thành cổ Diên Khánh là thành lũy quân sự duy nhất của triều Nguyễn, nằm trên tuyến tham quan các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia ở Khánh Hòa.
"Cây thị ăn thề" 700 năm tuổi ở xã Sơn Phúc (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cao gần 50m, dưới gốc có chỗ được khoét rỗng ruột, người có thể ẩn nấp bên trong.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Lăng Trịnh Hoài Đức, danh nhân văn hóa vào thế kỷ thứ 19, tọa lạc tại phường Trung Dũng, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với lối kiến trúc nấm mộ hình voi phục độc đáo.
Được biết đến qua câu thành ngữ dân gian "Vắng tanh như chùa Bà Đanh" nhưng ngoài việc nổi tiếng vì điều đặc biệt ấy, ngôi cổ tự này còn gây chú ý với lịch sử ngàn năm gắn liền với nhiều thần tích độc đáo.
Địa danh Gia Lai có từ năm 1932, biến âm từ tộc danh Jrai (Gia Rai) mà thành. Đây vốn là tộc người bản địa thuộc ngữ hệ Nam Đảo sinh sống tập trung ở vùng đất này.
DNVN - Sa Đéc có thể là chợ sắt/chợ bán sắt theo tiếng Khmer, hoặc tên một vị nữ thủy thần của người Chân Lạp, thường được người dân trong vùng thờ trên sông, hoặc tên một vị thần được thờ ở nhiều nơi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo