Tìm kiếm: Doanh-Nghiệp-Tư-Nhân
Với tinh thần "không nghỉ, không giới hạn", Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân như một cú hích lịch sử, mở đường cho khu vực này bứt phá, đóng vai trò là một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 13/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Doanh nghiệp, địa phương, người dân đang vô cùng hồ hởi với Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Nghị quyết đã đi thẳng vào các điểm nghẽn thể chế, đặc biệt là các điều kiện kinh doanh phức tạp, phân biệt đối xử và rào cản pháp lý đối với doanh nghiệp tư nhân.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cho rằng, trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, phải đưa được khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất quan trọng, tăng giá trị sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đóng góp cho tăng trưởng 2 con số của đất nước trong những năm tới.
Để tạo đột phá trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW.
DNVN - Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 68, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng vấn đề cốt lõi là tiếp tục hoàn thiện thể chế, thay đổi về tư duy và hành động. Trong đó, cần khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, doanh nghiệp tư nhân đi đầu trong các dự án lớn và thiết lập các cơ sở hạ tầng nghiên cứu đổi mới sáng tạo quốc gia.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 221/TB-VPCP ngày 9/5/2025 Kết luận của Thường trực Chính phủ tại buổi làm việc về xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân.
Phát biểu tại Tọa đàm “Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc”, nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội DNNVV TP Hà Nội (Hanoisme), TS Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hanoisme mong muốn Chính phủ đóng vai “nhạc trưởng” trong cải cách thủ tục, bảo vệ quyền tài sản, tạo sân chơi bình đẳng cho DN.
DNVN - Với Nghị quyết 68, câu chuyện phát triển kinh tế tư nhân sẽ không chỉ dừng lại với việc ban hành chủ trương mà còn là vấn đề tổ chức thực hiện, là sự tương tác giữa con người và con người. Trong đó, vai trò của hệ thống chính trị và nhận thức của cán bộ là rất quan trọng, từ việc thể chế hoá chủ trương tới việc thực thi...
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đánh dấu bước ngoặt rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế tư nhân.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Chiều 8/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách để lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 68).
DNVN - "Nghị quyết 68 là bước ngoặt lớn tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân bứt phá, phát triển xứng tầm trong khu vực và toàn cầu", ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng công ty Cổ phần May 10 nhấn mạnh khi chia sẻ quan điểm về Nghị quyết 68 vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân đề ra mục tiêu, đến năm 2030, kinh tế tư nhân sẽ trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
DNVN - Việc Emirates – hãng hàng không lớn nhất thế giới chính thức mở đường bay đến Đà Nẵng và ký hợp tác với tập đoàn du lịch hàng đầu châu Á - Sun Group, sẽ mở ra hàng loạt cơ hội chiến lược cho ngành du lịch Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo