Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nhà-nước
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sáng nay 20/5, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ sẽ quyết liệt việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng cường thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng để đưa nợ xấu dưới 3% trong năm 2015.
Ngày 18/5, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố các ưu tiên cải cách kinh tế áp dụng trong năm 2015, từ việc hợp lý hóa các thủ tục hành chính đến việc thúc đẩy vai trò của đồng nhân dân tệ trên quy mô toàn cầu. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh đang tăng cường nỗ lực mở rộng thị trường vốn của quốc gia.
Tại buổi họp báo diễn ra sáng 18/5, ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính thừa nhận, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước so với năm ngoái thì nhanh, nhưng so với kế hoạch thì còn ở mức độ "khiêm tốn". Dù vậy, ông vẫn nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp không thể cổ phần hóa một cách "ào ào".
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nhận định, nợ công không chỉ tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (không quá 65% GDP), mà cơ cấu nợ cũng chưa thực sự bền vững.
Trong báo cáo Tổng quan kinh tế châu Á – Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố, dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6% trong năm 2015 nhưng sẽ giảm xuống 5,8% trong năm 2016.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2015/TT-BTC hướng dẫn bàn giao, tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sản loại trừ khi sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Theo dự báo của Ủy ban Kinh tế-Xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP), lạm phát của Việt Nam đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 xuống còn 4,1%năm 2014 và được dự kiến sẽ tiếp tục giảm xuống mức 2,5% trong năm 2015.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Từ nay đến cuối năm phải cổ phần hóa (CPH) khoảng 250 doanh nghiệp - khối lượng công việc vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, đứng trước nhiệm vụ nặng nề này cũng không nên quá nóng vội.
Khu vực kinh tế tư nhân phải là động lực phát triển trong tương lai, là động lực chứ không phải “một trong những động lực”. Nhưng động lực ấy bao giờ mới lớn?
Năm 2015, Chính phủ đang đứng trước áp lực phải cổ phần hóa một số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước và đến hết tháng 3, vẫn còn 262 DNNN phải cổ phần hóa. Lộ trình này tạo áp lực rất lớn về nguồn vốn phải huy động cho cổ phần hóa.
Phương án cổ phần hóa Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) được đánh giá là táo bạo do Bộ Giao thông - Vận tải đề xuất đã nhận được những ý kiến phản hồi đầu tiên.
Không ít vị chuyên gia đã lên tiếng “đòi” Quốc hội phải hành động tích cực hơn để cải cách doanh nghiệp nhà nước...
Hàng loạt câu hỏi đặt ra xung quanh chuyện “bán” sân bay, song vẫn chưa có câu trả lời thấu đáo...
End of content
Không có tin nào tiếp theo