Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-Châu-Âu
Nhiều giải pháp hỗ trợ trực tiếp và cấp bách tới từng doanh nghiệp chịu thiệt hại do bị những kẻ quá khích phá hoại đã được nhà đầu tư đề xuất.
Trong một năm kinh tế khó khăn, lĩnh vực đầu tư nước ngoài đã đạt được những kết quả tích cực hơn kỳ vọng của các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nội tại vẫn chưa được giải quyết.
2013 là năm mà nền kinh tế Việt Nam nhận được khá nhiều lời góp ý thẳng thắn từ các tổ chức quốc tế. Có những lời khích lệ, có những góp ý thẳng thắn. Sự thật mất lòng, nhưng thuốc đắng giã tật... vấn đề là việc tiếp thu có chọn lọc thế nào.
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood II) cho biết, đơn vị này đang gấp rút hoàn thành những công đoạn cuối cùng để nhà máy chế biến gạo đồ của Công ty TNHH Lương thực VAP (Mộc Hóa, Long An) hoạt động vào đầu tháng 8 tới.
Ngày 2/7, vòng đàm phán thứ 4 về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (VEFTA) chính thức khai mạc tại Brussels
Số lượng các doanh nghiệp châu Âu đánh giá tốt về tình hình kinh doanh hiện tại của họ ở Việt Nam đã tăng từ 26% (quí 4/2012) lên 40% (quí 1/2013).
Ngoài 40 dự án xúc tiến đầu tư trong 5 lĩnh vực cốt lõi, Petrovietnam đặc biệt nhấn mạnh một số dự án trọng điểm...
Chỉ số Môi trường kinh doanh do Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) tính toán tiếp tục giảm quý thứ 4 liên tiếp, xuống 45 điểm. Đây cũng là quý thứ 2 chỉ số này nằm dưới ngưỡng trung bình.
Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện (PCA) sẽ đóng vai trò là khuôn khổ chính để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với EU
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Tăng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là thu hút FDI tại chỗ, nhưng thời gian qua nhiều doanh nghiệp FDI đã co cụm, ngại mở rộng quy mô.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Chỉ số môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu đã giảm từ 70 điểm xuống còn 53 điểm.
Chính phủ Việt Nam đã đạt được những nỗ lực đáng kể trong tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên cần quan tâm và gỡ khó cho doanh nghiệp trong lãi suất, chống nhũng nhiễu và đẩy nhanh tốc độ tái cơ cấu hơn.
Bất chấp khó khăn của khủng hoảng kinh tế, lạm phát gia tăng, một số doanh nghiệp Châu Âu vẫn đang tìm kiếm cơ hội để tăng đầu tư tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo