Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-FDI
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Nhiều địa phương đã công bố mức thưởng Tết Nguyên đán 2022. Việc chi lương, thưởng Tết tại các địa phương có nhiều khác biệt.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
Để tạo không gian triển đột phá công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng.
Việc gắn kết phát triển các khu, cụm công nghiệp thành các cụm liên kết ngành lần đầu tiên đã được đề cập trong Dự thảo Luật phát triển công nghiệp.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan chiều 1/12, số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) từ ngày 01/11 đến ngày 30/11 đạt 33.696 tỷ đồng, lũy kế từ đầu năm đến ngày 30/11 đạt 349.889 tỷ đồng bằng 111,1% dự toán, bằng 105,7% chỉ tiêu phấn đấu, tăng 23,77% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn. Trên cơ sở chỉ đạo của Trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai các giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19.
Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
Tháng 10 và 10 tháng năm nay, kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của kinh tế Việt Nam tiếp tục được bảo đảm, lạm phát ở mức thấp.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Hiện đã có 70-75% doanh nghiệp và người lao động quay trở lại làm việc, đặc biệt có những địa phương đạt tỷ lệ trên 90%.
DNVN - Lũy kế trong 10 tháng năm 2021, khu vực FDI có trị giá xuất nhập khẩu ước đạt 373,65 tỷ USD, chiếm 70% tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước và tăng 25,3 % so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo