Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-kiến-nghị
Ngày 20/6, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị giao ban sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020. Qua đó, hội nghị đã thảo luận về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp, thương mại hậu COVID-19.
Một loạt các chính sách đã được đưa ra để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch COVID-19. Nhưng liệu những giải pháp này đã đủ mạnh để hồi sức cho doanh nghiệp.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
Chỉ 10% doanh nghiệp được khảo sát cho biết chưa có giải pháp đối phó với dịch Covid-19; 90% doanh nghiệp đang triển khai các giải pháp như sử dụng nền tảng internet, tìm khách hàng và thị trường mới, giảm giá thành sản phẩm, chuyển hướng kinh doanh.
Hàng loạt giải pháp cấp bách đã được các doanh nghiệp kiến nghị nhằm gỡ khó do tác động dịch Covid-19 như: kéo dài thời gian gia hạn thuế, miễn tiền thuê đất năm 2020 với các cơ sở lưu trú. Các doanh nghiệp cũng cho rằng thời điểm này, nhiều lĩnh vực đang tạm dừng hoạt động, nên tận dụng đẩy nhanh xây dựng công trình hạ tầng, dự án trọng điểm.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xuất khẩu gạo trở lại trong tháng 4 nhưng khống chế lượng xuống 400.000 tấn. Đây đã là phương án hữu dụng nhất cho xuất khẩu gạo trong bối cảnh hiện nay.
Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn kiến nghị các cơ quan quản lý, bằng các cơ chế chính sách cần hạn chế tối đa hoặc tạm ngưng nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu trong giai đoạn chưa kiểm soát được dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tuyên bố như vậy tại cuộc làm việc hôm 12/3 với các tập đoàn kinh tế tư nhân nhằm huy động hiến kế sáng tạo, chủ động và đóng góp cho kinh tế tư nhân đối với sự phát triển đất nước trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lây lan trên toàn cầu.
Việc hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn bằng các gói tín dụng và tài khóa được cho là cần thiết nhằm trợ lực, tăng sức đề kháng cho doanh nghiệp cũng như nền kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc tin rằng, thịnh vượng của nền kinh tế sẽ đến nếu doanh nghiệp cảm thấy tự tin, an toàn trên hành trình thực hiện giấc mơ làm giàu, trên chặng đường tìm kiếm mảnh đất màu mỡ cho các ý tưởng kinh doanh mới.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
DNVN - Với những chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ, thời gian qua, ngành công nghiệp ô tô đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng, để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ô tô, Nhà nước cần thay đổi về chính sách thuế.
DNVN - Đây chỉ là một trong hàng loạt ý kiến được các diễn giả cũng như khách mời đưa ra tại Phiên tọa đàm "Vướng mắc trong hoạt động của doanh nghiệp bất động sản" diễn ra chiều 27/11 trong khuôn khổ Diễn đàn Bất động sản Việt Nam 2019 khai mạc sáng cùng ngày.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã xây dựng bộ câu hỏi nhằm mục đích khảo sát và nắm bắt tình hình thực trạng của cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Qua đó, tổng hợp các ý kiến từ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trình lên Chính phủ nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo