Tìm kiếm: Dân-tộc-thái
Điện Biên Phủ những ngày này nhộn nhịp lạ thường. Hàng vạn du khách trong nước và nước ngoài, những cựu chiến binh ngực đeo đầy huy chương… đã tề tựu về đây, ngay trong thành phố mang tên chiến dịch chấn động địa cầu, ngay trên con đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được đổi tên từ đường 7.5 cách đây chưa đầy hai tuần.
Điện Biên Phủ những ngày này nhộn nhịp lạ thường. Hàng vạn du khách trong nước và nước ngoài, những cựu chiến binh ngực đeo đầy huy chương… đã tề tựu về đây, ngay trong thành phố mang tên chiến dịch chấn động địa cầu, ngay trên con đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được đổi tên từ đường 7.5 cách đây chưa đầy hai tuần.
Ông Lường Văn Đăm là con trai của một phụ nữ Thái và người lính Pháp da màu đóng quân tại Điện Biên khoảng trước 1954. Khi ông Đăm cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc bố ông không còn ở Điện Biên nữa.
Ông Lường Văn Đăm là con trai của một phụ nữ Thái và người lính Pháp da màu đóng quân tại Điện Biên khoảng trước 1954. Khi ông Đăm cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc bố ông không còn ở Điện Biên nữa.
Theo thống kê của Ủy ban Dân tộc, Xinh Mun là một trong 5 dân tộc không còn giữ được trang phục truyền thống. Để phát huy những giá trị văn hoá, Á hậu Lò Thị Minh đã giới thiệu tới công chúng bộ y phục truyền thống của dân tộc mình.
Theo thống kê của Ủy ban Dân tộc, Xinh Mun là một trong 5 dân tộc không còn giữ được trang phục truyền thống. Để phát huy những giá trị văn hoá, Á hậu Lò Thị Minh đã giới thiệu tới công chúng bộ y phục truyền thống của dân tộc mình.
Bỏ lại sau lưng sự ồn ào, náo nhiệt khi phố lên đèn, chúng tôi tìm về thôn Đồng Lách, xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây chỉ cách quốc lộ 1A khoảng 8km và cách Nhà máy xi măng Công Thanh chưa đầy 3 km đường bộ nhưng đã từ rất lâu người dân nơi đây vẫn sống trong khát khao được có điện, có đường đi…
Là một trong những vụ án đình đám thu hút sự hiếu kỳ tột độ của dư luận vào những năm đầu thập niên 90, cái tên Hiền “đầu bạc” đã trở nên vô cùng “nổi tiếng”. Sau 20 năm khi vụ án khép lại, người ta vẫn không hết rùng mình, tự hỏi vì sao một sinh viên đại học “vắt mũi chưa sạch” lại có thể trở thành tướng cướp, gieo rắc bao nỗi kinh hoàng cho dân anh chị giới đào vàng ở miền núi xứ Thanh.
Người Mường Phăng không biết ngôi nhà số 30 Hoàng Diệu ở đâu, nhưng đồng bào tin rằng, nơi đây, tại Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn ấm hơi Đại tướng…
"Bây giờ thạc sĩ như em cũng còn nhiều người thất nghiệp lắm. Nhiều địa phương thông báo đang thiếu giáo viên, nhưng rồi những tấm bằng sư phạm đành đắp chiếu", cô thạc sĩ ngành Sư phạm Ngữ văn tâm sự.
Bệnh xơ gan được coi là một trong “tứ chứng nan y”, đến nay y học hiện đại vẫn bó tay không chữa khỏi. Thế nhưng giữa bạt ngàn núi rừng Tây Bắc có một bà lang người dân tộc Thái tên là Hà Thị Đào - 68 tuổi, thường được gọi theo tên chồng là bà lang Tiến - đã tìm ra và kết hợp những dược liệu quý trên rừng chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân xơ gan từng bị bệnh viện trả về.
Bệnh xơ gan được coi là một trong “tứ chứng nan y”, đến nay y học hiện đại vẫn bó tay không chữa khỏi. Thế nhưng giữa bạt ngàn núi rừng Tây Bắc có một bà lang người dân tộc Thái tên là Hà Thị Đào - 68 tuổi, thường được gọi theo tên chồng là bà lang Tiến - đã tìm ra và kết hợp những dược liệu quý trên rừng chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân xơ gan từng bị bệnh viện trả về.
Tại các siêu thị và các quầy hàng gạo hiện nay nhan nhản các loại gạo gắn mác ngoại như thơm Thái, thơm Mỹ, gạo Đài Loan, gạo Nhật... mà thực chất đều là gạo nội. Việc này vừa gây thiệt hại cho người tiêu dùng, vừa khiến nông dân bất bình.
Trong khuôn khổ Festival di sản Quảng Nam, ngày 23-6 tại TP Hội An (Quảng Nam), Bộ VH-TT&DL phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam và Ủy ban quốc gia UNESCO VN tổ chức hội thảo quốc tế “10 năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO - bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai”. Tại hội thảo này, nhiều chuyên gia tỏ ra lo ngại cho văn hóa phi vật thể trước thách thức của toàn cầu hóa.
Hát ví, dặm đã quen thuộc với công chúng khi đi vào văn chương, nghệ thuật. Ai mà chẳng từng nghe: “Giữa Mạc Tư Khoa/ Rừng dương như trầm lặng/ Mà nghe câu dặm/ Rằng hết giận rồi thương…” hay “Chuyện kể rằng Bác đòi nghe câu ví/ Nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ”. Những câu hát dân gian đặc sắc của xứ Nghệ đang tiến gần đến ngày được công nhận di sản văn hóa phi vật thể - cách hữu hiệu góp phần bảo vệ gìn giữ, tránh biến đổi, thất truyền
End of content
Không có tin nào tiếp theo