Tìm kiếm: Dế-cơm
Dọc huyện biên giới Tịnh Biên (An Giang) có một ngôi chợ đầu mối bán nhiều loại côn trùng được truyền miệng là "bổ thận, tráng dương", đàn ông miền Tây thường lui tới đây tìm "xuân dược"...
Dù có vẻ ngoài xấu xí, kém hấp dẫn nhưng chúng lại là nguyên liệu chế biến nên nhiều món ngon nức tiếng.
Dế cơm chiên mắm ở Long Khánh, Đồng Nai là món đặc sản tưởng như chẳng ai dám thử nhưng khi đã ăn lại khiến người ta cứ nhung nhớ, vương vấn mãi.
Một số món ăn ngon, khoái khẩu của người Việt nhưng lại là nỗi kinh hoàng thực sự đối với các thực khách quốc tế.
Đến với Kon Tum, bạn không chỉ được đắm chìm trong khung cảnh màu xanh của đại ngàn, mà còn loạt món ăn vô cùng độc đáo của đồng bào các dân tộc nơi đây đang chờ bạn thưởng thức.
Đặc sản An Giang thì có nhiều, món nào cũng ngon cũng thơm. Nhưng có một vài món ăn độc đáo và có phần kỳ dị mà bạn nhất định phải nếm thử khi đặt chân tới vùng đất này.
Tỉnh An Giang được biết đến là nơi có nhiều đồng bào cư trú vì thế mà những món ăn nơi đây vừa ngon, bổ rẻ và mang đậm bản sắc dân tộc riêng.
Những món đặc sản ở Đồng Nai rất phong phú như dế cơm chiên nước mắm, cơm gà cá mặn… làm mê mẩn du khách gần xa khi có dịp đặt chân đến nơi đây.
Kon Tum không chỉ là vùng đất có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, văn hóa các dân tộc thiểu số đặc sắc mà còn là nơi có những món ăn vô cùng hấp dẫn, độc đáo.
Đến với xóm Chay (thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn, Quảng Nam) hỏi về ông Ba Hưng chuyên nghề nuôi dế hầu như ai cũng biết. Nhờ công việc độc lạ ở vùng quê mình mà ông đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu, được nhiều người nể phục.
Từ châu chấu, nhộng tằm tới nhện, bọ cạp đều được chiên giòn, nêm gia vị để trở thành đồ ăn vặt bán cho khách du lịch ở khu Khaosan. Những món côn trùng này khiến không ít du khách sợ chạy mất dép.
Khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm, khi những cơn mưa cuối mùa thưa thớt là lúc dế cơm sinh sản. Nhiều tổ dế rộ lên ở khắp nơi trong vườn rẫy và lô cao su ở TP.Long Khánh, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai... Một số người dân ở các địa phương này thường đi 'săn' dế cơm để bán kiếm thêm thu nhập lo cho gia đình.
Sau khi xuất ngũ về lại địa phương, anh Nguyễn Văn Hoàng, ở thôn Phú Lâm Tây, xã Hành Thiện cùng anh Nguyễn Bá Khiêm, ở thôn Nguyên Hòa, xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) đã phối hợp cùng nhau xây dựng mô hình nuôi dế. Cứ mỗi lần thu hoạch, anh Hoàng và anh Khiêm thu khoảng 150kg dế thịt, với giá bán dế thành phẩm 200 nghìn đồng/kg.
Mặc dù công việc kinh doanh hàng công nghệ khá thuận lợi, nhưng hơn một năm nay anh Lê Văn Cảnh ở Thôn 4, xã Tân Thượng (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định từ bỏ nghề, bỏ chức giám đốc chuyển sang mô hình nuôi 3 loại dế thương phẩm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định. Có loại dế cơm anh Cảnh bán với giá từ 1,3-1,7 triệu đồng/kg.
Loài dế cơm ngày nay đã trở thành một món nhậu, đồng thời là một món đặc sản ở nhiều vùng miền Việt Nam. Loài dế này có vịt ngọt như thịt cua và béo núc, to bằng ngon tay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo