Tìm kiếm: Dệt-may-Việt-Nam
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
DNVN - Từ khoảng 1 tháng nay, nhiều doanh nghiệp Việt đã chạy đua sản xuất khẩu trang xuất khẩu đi châu Âu. Các đơn đặt hàng từ châu Âu đã đổ vào Việt Nam tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, với đơn hàng nhiều triệu khẩu trang đã được ký kết nhanh chóng.
Theo nhận định, dù ngành dệt may có đủ năng lực để sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng khó có thể coi đây là một ngành sản xuất lâu dài.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.
Đã qua rồi kiểu làm ăn dựa vào "hên-xui" và bốc thuốc theo cảm tính, lúc này đây, nếu tính toán chiến lược “sai một ly – sẽ đi một dặm” và khó có thể cứu vãn.
Việc giảm giá điện, nước, xăng dầu, kể cả giá nguyên liệu sẽ giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trong lúc khó khăn này. Một khi giá thành sản phẩm giảm, cùng với sự liên kết giữa các doanh nghiệp thì thị trường đầu ra sẽ “dễ thở” hơn.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa có ý kiến phản hồi thông tin về việc một số doanh nghiệp phản ánh những khó khăn trong việc xuất khẩu khẩu trang vải.
DNVN - 100% số doanh nghiệp sản xuất may mặc bị ảnh hưởng. Trong đó 70% doanh nghiệp phải cắt giảm việc làm ngay lập tức trong tháng 3 và 80% doanh nghiệp dự kiến phải cắt giảm lao động tiếp trong tháng 4 và tháng 5. Dự kiến chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020 ngành dệt may sẽ bị thiệt hại 12.000 tỷ đồng vì dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo