Tìm kiếm: Dệt-thổ-cẩm
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người của dân tộc S’tiêng, là một nét đẹp văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình và gia tộc đối với con, cháu.
Trong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức quý giá, trong đó có di sản trang phục dân gian và cung đình.
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Gia Rai và Ba Na ở tỉnh Gia Lai đã được gìn giữ và phát huy có hiệu quả.
Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệt thủ công truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ đời này qua đời khác và tồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủ công truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như đời sống văn hóa, nó tồn tại cùng với quá trình phát triển của tộc người Tày và các dân tộc thiểu số khác sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên nghề dệt cũng dần mai một do sự tiện lợi của những đồ may sẵn và những người biết dệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻ không mấy mặn mà với nghề...
Không gian vòng chung kết ngày hội Văn hóa - Thể thao đồng bào các dân tộc thiểu số lần thứ 10, diễn ra vào ngày 10/3 là cánh rừng tự nhiên xanh tươi hiếm quý dưới thung lũng thuộc buôn Ako Dhong nội thành Buôn Ma Thuột.
Phũm Soài (xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang) là ngôi làng cổ nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm của người Chăm nằm bên bờ Châu Giang. Dệt thổ cẩm là nghề mà bất cứ người phụ nữ Chăm nào cũng biết.
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
Trái chuối hột còn non, thái mỏng, trộn với các loại rau sống, ăn với nộm sứa, gỏi cá để giảm vị tanh và đề phòng tiêu chảy.
Các hoa văn thổ cẩm thể hiện quan niệm tín ngưỡng tâm linh của người M’Nông về đất trời, sông núi, sức mạnh thiên nhiên và sự dũng cảm của con người.
Trò chơi dân gian đã góp phần hình thành nên ý chí kiên cường, sự dẻo dai và ý thức vươn lên giành chiến thắng của mỗi con người, mỗi cộng đồng và tạo nên bản sắc riêng của người Chăm.
Già làng Cơ Tu Bh'ríu P'râm (86 tuổi) hiện đang sống tại thôn Bơ Hồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) và một số người già Cơ Tu sinh sống ở huyện vùng cao Tây Giang, Nam Giang và Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “ngủ duông” là một luật tục có từ rất lâu đời của dân tộc Cơ Tu.
Vẻ đẹp hoang sơ của núi lửa Chư Đăng Ya cùng sắc vàng rực rỡ của hoa dã quỳ đang thu hút hàng ngàn lượt du khách thập phương đến chiêm ngưỡng.
(DNVN) - Nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/1945 - 13/10/2017), Thị ủy, HĐND và UBND thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức Hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư năm 2017. Tham dự hội nghị có ông Nguyễn Tuấn Hà, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Y Vinh Tơr, Tỉnh ủy viên, Bí thư Thị ủy; Trần Văn Sỹ, Chủ tịch UBND thị xã, cùng đại diện 60 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
(DNVN) - Không chỉ có cảnh đẹp hùng vỹ mà ở đây ẩm thực của người dân Thông Thụ rất phong phú. Các món ăn của đồng bào dân tộc Thái nơi đây rất dân giã nhưng ngon, như cá mát nấu canh chua, măng đắng luộc, chạch sú nấu canh, nòng nọc nướng lá chuối, cá nướng ăn với rau rừng…
Ngoài được mệnh danh là vùng gái đẹp của miền tây xứ Nghệ, Thẳm Bua còn là nơi gìn giữ kho tàng văn hóa nghìn đời của đồng bào Thái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo