Tìm kiếm: Dịch-tả-lợn
Theo đại diện Bộ Công Thương, thiếu hụt về nguồn cung là nguyên nhân chính dẫn đến giá thịt lợn cao trong thời gian qua.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch tái đàn cụ thể, tổ chức chăn nuôi lợn theo từng vùng, từng khu vực chăn nuôi (doanh nghiệp, hộ gia đình) với lộ trình cụ thể, thời gian theo từng tháng để sớm đảm bảo nguồn cung đáp ứng đủ nhu cầu trong nước ngay đầu quý III.
Ngày 13/5, đàn lợn giống bố mẹ đầu tiên gồm 250 con nhập khẩu từ Thái Lan đã được đưa về trại cách ly tại xã Cẩm Sơn (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh). Đây là đàn lợn giống do Công ty TNHH Dinh dưỡng quốc tế Việt Đức nhập khẩu từ Thái Lan về Việt Nam trong năm nay.
Số liệu của Tổng cục Thống kê về nhu cầu lợn thịt xuất chuồng trung bình mỗi quý năm 2018 (trước khi có bệnh dịch tả lợn châu Phi) là khoảng 920 nghìn tấn, như vậy đến Quý III, Quý IV sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thịt lợn.
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
DNVN - Vừa qua, việc giá lợn cao do quy luật cung cầu, mà ở đây là cung thiếu. Trước hết là do dịch tả lợn châu Phi ảnh hưởng lớn đến tổng đàn lợn trên toàn quốc, kể cả sau này, khi ta đã dập cơ bản dịch tả lợn châu Phi. Hiện nay, trên toàn quốc nhiều tỉnh chưa công bố hết dịch, nên nông dân chưa yên tâm khi tái đàn.
Bộ NN&PTNT vừa đưa ra cảnh báo, nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi tái phát và lây lan trên diện rộng trong thời gian tới là rất cao.
Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết trước mắt phải tăng cường nhập khẩu thịt lợn để giảm áp lực nhu cầu trong nước, về lâu dài phải tái đàn.
Ở thôn Thác Cái, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, mô hình phát triển kinh tế tổng hợp của ông Trần Xuân Lan được đánh giá là mô hình hiệu quả với tổng mức thu nhập gần 400 triệu đồng/năm.
DNVN – Để ứng phó với những khó khăn thách thức do dịch bệnh Covid-19 gây ra và tiếp tục thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, tỉnh Bình Thuận vừa đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, mang tính căn cơ.
Năm 2020, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi đăng ký sẽ nhập khẩu 12.000 con lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà; tính đến hết ngày 19/4, số lượng lợn giống đã nhập khẩu 3.016 con. Đây là những thông tin tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT về “Tăng cường nhập khẩu và tháo gỡ khó khăn trong nhập khẩu lợn giống” vừa được tổ chức.
Bất chấp yêu cầu của Thủ tướng cùng quyết tâm cao của Bộ NN&PTNT trong việc giảm giá lợn hơi để bình ổn thị trường, giá thịt lợn hiện nay vẫn được đánh giá là cao và chỉ mới “giảm trên tivi”. Vậy, chuyện gì đang diễn ra.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề xuất tăng cường tái đàn đối với các trang trại, gia trại và hộ chăn nuôi.
Năng suất sắn của Thái Lan – nước xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc trong năm 2020 dự báo giảm 20% so với năm 2019, là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu sang Trung Quốc.
Bắt đầu từ tháng 4, nguồn cung lợn hơi đột ngột khan hiếm. Có đúng là nguồn cung rất thiếu hụt hay đang xuất hiện tình trạng "làm giá" lợn hơi, tức là tạo khan hiếm, từ đó đưa giá lợn xuất chuồng lên cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo