Tìm kiếm: Dự-án-khủng
Nhiều “ông lớn” từng có cổ phiếu làm mưa làm gió trên thị trường chứng khoán (TTCK) đã suy yếu nghiêm trọng. Thậm chí có DN đứng trước nguy cơ bị đào thải hoặc phá sản nếu tình hình kinh doanh tiếp tục bi bét.
Kỳ vọng đối với các “hàng nóng” hiện nay đa phần lại là tính hiệu quả của tái cấu trúc nhằm đem lại sự phục hồi cho doanh nghiệp và từ đó là giá cổ phiếu.
Trong lúc bất động sản vẫn còn khá trầm lắng thì ở Bình Dương các dự án có vốn ngoại liên tục khuấy động thị trường.
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Không chịu nổi sự đóng băng của thị trường, nhiều chủ đầu tư bất động sản tại Hà Nội đã và đang tìm cách tháo chạy khỏi dự án “đổi đất lấy hạ tầng”, cũng như các dự án đã được giao đất, cho thuê đất.
Sự phát triển công nghiệp Công nghệ thông tin đang vấp phải nhiều “chướng ngại vật” như còn nhiều văn bản chính sách chưa hiệu quả, nhiều sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu cao của thị trường... “Lực lượng giải tỏa” cần có sự tham gia của cả phía cơ quan Nhà nước cũng như doanh nghiệp.
Những thông tin rao bán dự án chủ yếu đến từ các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán hoặc đa phần là những thương vụ đã hoàn tất
“Các dự báo hiện nay cho rằng đáy khủng hoảng là 2012, nhưng đó là khi kinh tế thế giới không rơi vào suy thoái kép và khu vực đồng Euro không đổ vỡ”, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Võ Trí Thành lưu ý như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo