Tìm kiếm: EVN-Telecom
Sáng 17/12, nhiều nhân viên của mạng di động S-Fone với biểu ngữ trên tay đã tụ tập tại chi nhánh Hà Nội (trụ sở ở tòa nhà số 11 Trần Hưng Đạo) để yêu cầu thanh toán tiền lương và tiền nợ đóng Bảo hiểm xã hội.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa chính thức ký quyết định thu hồi giấy phép cung cấp dịch vụ di động ảo của Đông Dương Telecom, xác định sự ra đi của mạng di động ảo này trên thị trường di động.
Sau tuyên bố của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): “Đến 2015, giá điện chỉ tăng, không giảm”, nhiều chuyên gia phân tích chỉ ra sự vô lý trong kinh doanh của EVN; Còn các doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, vì sợ giá thành tăng mạnh, không thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước.
Viettel và VNPT phải giải trình liên quan đến “nghi án” bắt tay tăng giá thuê kênh truyền dẫn và hạ tầng đối với Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) mới đây đã tăng tới gần 300% giá thuê kênh riêng (kênh truyền dẫn) đối với các mạng di động nhỏ như Gtel Mobile và Vietnamobile.
Đến tháng 8/2011, giá trị đầu tư ngoài ngành của 21 tập đoàn và tổng công ty là 22.590 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD.
Tổng công ty hàng hải (Vinalines) dưới thời ông Dương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinalines hoạt động thua lỗ, kém hiệu quả, thất thoát vốn nhà nước, nhưng cơ quan chủ quản là Bộ Giao thông vận tải lại có quyết định bổ nhiệm ông này lên làm Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam.
Tuyên bố rút lui của thương hiệu Beeline khỏi thị trường viễn thông Việt Nam càng thêm minh chứng về tương lai khó khăn và của các mạng di động nhỏ khi thị trường đã vào thời điểm bão hòa, trong khi thị phần giữa các mạng di động đã chênh lệch quá lớn.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các tập đoàn, tổng công ty sẽ phải hoàn tất việc cơ cấu và thoái vốn đầu tư ngoài ngành trước năm 2015. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm, việc bán cổ phần rút vốn cũng chẳng dễ dàng...
Đây là điều rất phi lý nhưng lại hiển nhiên tồn tại ở Việt Nam, khiến người dân luôn chịu giá điện cao.
Dưới sức ép của dư luận và yêu cầu của Chính phủ, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước đã lên kế hoạch thoái vốn đầu tư khỏi những ngành nghề kinh doanh trái tay . Tuy nhiên, quá trình này không đơn giản và sự chậm chạp của nó, luôn được biện bạch bởi nhiều lý do.
Thanh tra Chính phủ vừa kiến nghị xử lý, thu hồi nhiều khoản tiền lớn tại Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel), theo kết quả cuộc thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại tập đoàn này.
Không dừng lại là thua lỗ khi lấn sân viễn thông. Tuy nhiên, khoản lỗ có thể sẽ lớn hơn nếu tính đủ các chi phí mà năm Tổng công ty Điện lực đã phải gánh hộ EVN Telecom.
Trong thời gian ông Đào Văn Hưng làm Chủ tịch, EVN chịu không ít điều tiếng về chuyện đầu tư ngoài ngành, nợ nần và làm ăn thua lỗ. Tuy nhiên, cựu Chủ tịch EVN từng được khen ngợi là một quản lý giỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo