Tìm kiếm: F-5
Nếu thương vụ mua sắm 30 tiêm kích đa năng Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
Nếu thương vụ mua 30 tiêm kích Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
Thiết kế của những chiếc máy bay này quá khác biệt, tới mức các cuộc bay thử nghiệm trên sa mạc Nevada thường làm rộ lên lời đồn về UFO.
Sau khi dùng chán chê các chiến đấu cơ F-5 từ những năm 80 của thế kỷ trước tới nay, Thuỵ Sĩ đã gạ bán lại những tiêm kích Mỹ này cho phía Mỹ. Đáng ngạc nhiên là Mỹ đã... gật đầu.
Với việc mua lại những chiếc F-5E cũ vốn có sự cơ động rất tốt, Mỹ có thể tăng cường huấn luyện để nâng cao sức chiến đấu của những phi công mình.
Huyện có tên dài nhất Việt Nam hiện là đơn vị hành chính của một tỉnh biên giới thuộc khu vực Đông Nam Bộ. Tên huyện chính là tên một anh hùng, một trí thức yêu nước địa phương.
Không quân Mỹ có kế hoạch mua lại 22 tiêm kích F-5E đã qua sử dụng của Thụy Sĩ - dòng chiến đấu cơ do chính Mỹ xuất khẩu.
Tạp chí quân sự Nga tiếp tục công bố danh sách những máy bay chiến đấu có ảnh hưởng nhất đến khả năng không chiến của các cường quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Sau khi chương trình nâng cấp F-16 với Mỹ bị 'delay' cực kỳ khó hiểu, Đài Loan đã quyết tâm tự nâng cấp chiến đấu cơ chủ lực này để có thể đưa chúng về trực chiến đúng hạn.
Sau khi thống nhất đất nước, Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam đã trở thành lực lượng duy nhất trên thế giới cùng lúc sử dụng hai dòng tiêm kích F-5 và MiG-21 trong biên chế của mình.
Trung đoàn không quân 935 là đơn vị không quân duy nhất của Việt Nam và trên thế giới từng được trang bị song song 2 dòng tiêm kích MiG-21 và F-5.
Flight Global đưa tin, hãng chế tạo Hàn Quốc Korea Aerospace Industries (KAI) đang tích cực chào bán dòng máy bay huấn luyện T-50 cũng như biến thể chiến đấu cơ hạng nhẹ của T-50 là FA-50, sau khi gặp thất bại trong cuộc đấu thầu Chương trình tìm kiếm máy bay huấn luyện T-X của Không quân Mỹ năm 2018.
Theo Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Hoa Kỳ (DSCA), trong năm tài chính 2019 (kết thúc vào ngày 30/9/2019) doanh số bán vũ khí trị giá 55,4 tỷ USD đã được phê duyệt.
Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, nước ta đã thu giữ được lượng lớn chiến đấu cơ Mỹ bỏ lại miền Nam và chúng ta còn hào phóng tặng cho Liên Xô một món quà vô giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo