Tìm kiếm: FTA-thế-hệ-mới
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Ấn Độ là một trong 3 quốc gia đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam, trong khi đó Việt Nam là một trong những trụ cột trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Với những tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường đầu tư tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp Bắc Ấn Độ quan tâm hợp tác với Việt Nam về nông nghiệp chế biến, công nghệ thông tin, dược phẩm, dệt may và phụ tùng ô tô….
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Thông qua việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
DNVN - Cổng thông tin điện tử về FTA (FTAP) cho phép bất cứ cá nhân hay doanh nghiệp nào quan tâm đến các cam kết FTA có thể ngồi một chỗ tiếp cận với những hướng dẫn trực tuyến một cách chi tiết, rõ ràng và đơn giản nhất có thể, thay vì phải tự tìm tòi hoặc liên hệ nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau để có được thông tin mình cần.
Hơn 4 tháng Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đi vào hoạt động chưa phải là khoảng thời gian dài, nhưng cũng đủ để nhìn nhận những thành quả đầu tiên.
DNVN - Các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc... có xu hướng tiêu thụ rau gia vị và gia vị có nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiện với môi trường và được trồng, canh tác theo phương thức hữu cơ. Do vậy, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã có kế hoạch cụ thể để thực hiện hoạt động XTTM hiệu quả đối với nhóm mặt hàng tiềm năng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo