Tìm kiếm: GDP-tăng-2
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
DNVN - Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, chưa có đủ căn cứ để điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2020; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Chính phủ chưa đặt vấn đề xin điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng…
Trong khi mức độ quan tâm đến chung cư phân khúc trung cấp và cao cấp giảm nhiều, thì phân khúc bình dân chỉ giảm rất ít, thậm chí tại Hà Nội còn có mức tăng nhẹ. Điều này cho thấy nhu cầu về nhà ở giá rẻ vẫn đang còn dư địa rất lớn.
Thị trường bất động sản còn rất nhiều dư địa tăng trưởng trong 10 - 20 năm, thậm chí là 30 năm nữa do Việt Nam có nhiều lợi thế về dân số, tăng trưởng GDP… Đây là những yếu tố đem lại cho nhà đầu tư sự “hưng phấn” khi đầu tư tại thị trường bất động sản Việt Nam.
DNVN - Theo số liệu tổng hợp và tính toán của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona đối với phát triển KT-XH là rất nghiêm trọng.
Dấu ấn lịch sử sâu đậm và quan trọng nhất mang tầm vóc và ý nghĩa lịch sử trong sự lãnh đạo kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thời gian tới, khi tín dụng bất động sản được siết chặt thì vấn đề dòng tiền dành cho lĩnh vực này đang được doanh nghiệp, nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định cần tăng cường kết nối giữa hai nền kinh tế thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), với những tiêu chuẩn cao, toàn diện để các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam hợp tác, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường và cùng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Kinh tế Việt Nam đạt kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,8%, nợ công giảm gần 8% GDP so với năm 2016 và thương mại thặng dư 4 năm liên tiếp. Đây là những kết quả ấn tượng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chững lại.
Quy mô GDP tăng bình quân 25,4% trong giai đoạn 2010-2017. Đây là kết quả được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay (13/12) sau khi đánh giá lại GDP.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 85/2019/QH14 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo