Tìm kiếm: GIẾNG-NƯỚC
Hoang mang, lo lắng, đi không được, ở cũng chẳng xong…đó là thực trạng mà người dân thôn Trung Trinh, xã Việt Xuyên, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) phải è cổ chịu đựng trong hàng chục năm qua vì phải sống cạnh những kho thuốc sâu ô nhiễm.
(DNVN) - Ngày 9-6, đoàn kiểm tra liên ngành huyện Bình Chánh, TP HCM bắt quả tang cơ sở sản xuất bò viên Pháp Việt (C2/19 E2, ấp 3, xã Vĩnh Lộc A) đang sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc để chế biến thực phẩm.
(DNVN) - Cô bé 10 tuổi bị chính cha ruột của mình hành hạ, đánh đập trong 1 tháng ròng. 4 năm trước đó, cha mẹ của L ra tòa ly hôn. Cuối tháng 4-2015, L bị cha ruột bắt cóc mang về Quảng Trị, nhốt trong nhà và bị đánh đập suốt ngày.
Việc khai thác nước ngầm qua các giếng khoan tự phát ở khu dân cư tác động không nhỏ đến môi trường, gây những rủi ro về sức khỏe cho chính người sử dụng trên địa bàn TP.HCM.
Dọc tiếp theo quốc lộ 25 xuống các xã Ia Pal, H’Bông (huyện Chư Sê), hiện tượng thiếu nước sinh hoạt cũng diễn ra phổ biến. Nhà nào cũng có giếng, nhưng cứ cách nhà lại có một giếng bị khô nước. Các gia đình phải luân phiên nhau để bơm nước hoặc mang xô, mang chậu sang các nhà có giếng khoan xin nước về dùng.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga vừa phát đi thông cáo khẳng định đang đàm phán với Petro Việt Nam để mua lại 49% cổ phần nhà máy lọc dầu Dung Quất. Nếu thành công, phía Gazprom sẽ phối hợp với Việt Nam khoan thăm dò giếng dầu khí nước sâu đầu tiên tại Biển Đông.
Ngay từ đầu mùa khô, chính quyền, người dân Tây Nguyên đã tìm đủ mọi cách chống hạn, nhưng hàng chục nghìn héc-ta cây trồng vẫn chết, dân vẫn thiếu nước sinh hoạt. Nhiều nhà tự cứu bằng cách khoan giếng, nhưng không có cơ quan nào đứng ra giám sát khiến mực nước ngầm suy giảm nghiêm trọng.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung 197,6 tỷ đồng để hỗ trợ đất sản xuất, mua sắm máy móc nông cụ và nước sinh hoạt.
Khi rút mũi khoan, nước ngầm từ giếng nhà ông Cao (huyện Thống Nhất, Đồng Nai) bắn thành cột cao 3 m. Nguồn nước mát và tinh khiết ấy phun trào lên liên tục suốt 16 năm qua.
Hàng ngàn hecta lúa, cà phê của nông dân đang trong thời kỳ vào hạt nhưng đứng trơ cành dưới nắng do hạn hán nghiêm trọng đang diễn ra tại Gia Lai.
Tại Đắk Lắk đã có hàng nghìn hộ dân không có nước sinh hoạt, hàng nghìn héc ta cà phê, lúa, hoa màu... khô cháy, ước tính thiệt hại lên tới 127 tỷ đồng. Nếu trời không mưa dự báo hậu quả sẽ lớn gấp nhiều lần.
Ông Trương Thanh Hào, Phó Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang, cho biết, hiện nay mới là đầu mùa khô nhưng nhiều diện tích rừng thuộc Vườn Quốc gia Phú Quốc, rừng phòng hộ và rừng sản xuất tại vùng Tứ Giác Long Xuyên (huyện Hòn Đất, Kiên Lương, Giang Thành) đang ở cấp báo cháy cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Ông Trương Thanh Hào, Phó Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang, cho biết, hiện nay mới là đầu mùa khô nhưng nhiều diện tích rừng thuộc Vườn Quốc gia Phú Quốc, rừng phòng hộ và rừng sản xuất tại vùng Tứ Giác Long Xuyên (huyện Hòn Đất, Kiên Lương, Giang Thành) đang ở cấp báo cháy cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Ông Trương Thanh Hào, Phó Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang, cho biết, hiện nay mới là đầu mùa khô nhưng nhiều diện tích rừng thuộc Vườn Quốc gia Phú Quốc, rừng phòng hộ và rừng sản xuất tại vùng Tứ Giác Long Xuyên (huyện Hòn Đất, Kiên Lương, Giang Thành) đang ở cấp báo cháy cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Dù đang là mùa xuân nhưng tại Ninh Thuận - nơi có lượng mưa hằng năm thấp nhất trong cả nước - đã phải đối mặt với cảnh thiếu nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo