Tìm kiếm: Giá-trần
Các cổ phiếu mới niêm yết luôn có những phiên tăng trần liên tiếp với mức tăng gấp 2, gấp 3 lần. Hiện tượng này được nhiều người cho là ... làm giá.
Theo nhận định của Hiệp hội Lương thực VN (VFA), thị trường xuất khẩu (XK) gạo từ nay đến cuối năm có nhiều dấu hiệu tích cực và nhu cầu từ các nước nhập khẩu tăng lên.
Ngày 23-9, các ngân hàng đồng loạt tăng mạnh giá USD thêm 10-20 đồng, giá bán phổ biến của các ngân hàng ở quanh mức 21.245 đồng/USD.
Trong khi các hãng hàng không được giảm chi phí khai thác để kéo khách đến sân bay thì lệ phí đánh trực tiếp vào hành khách lại tăng
Cùng với nhóm chứng khoán, dầu khí và bất động sản, dòng tiền cũng đã nhắm tới cổ phiếu thủy sản, giúp nhóm này tăng mạnh, hỗ trợ cho VN-Index đứng vững dù bị chịu lực xả mạnh trong đợt xả ATC.
Philppines biết Việt Nam ham giật thầu bằng mọi giá, từng đưa ra mức giá thấp hơn các nước khác từ 28-32 USD/tấn nên đã đưa ra mức giá sàn cực thấp.
Philppines biết Việt Nam ham giật thầu bằng mọi giá, từng đưa ra mức giá thấp hơn các nước khác từ 28-32 USD/tấn nên đã đưa ra mức giá sàn cực thấp.
Philppines biết Việt Nam ham giật thầu bằng mọi giá, từng đưa ra mức giá thấp hơn các nước khác từ 28-32 USD/tấn nên đã đưa ra mức giá sàn cực thấp.
Việt Nam đưa ra mức giá là 460 đô la Mỹ/tấn, mức thấp nhất trong các nước dự thầu nhưng không trúng thầu vì giá trần Philippines đưa ra thấp hơn.
Theo Tân Hoa xã, ngày 27/8, Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippines tuyên bố đã từ chối toàn bộ hồ sơ tham dự gói thầu nhập khẩu 500.000 tấn gạo do giá các bên chào thầu cao hơn mức giá mà ngân sách nước này cho phép.
Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính gửi Bộ Y tế 30 mặt hàng chưa thể xác định là sữa hay không để áp dụng biện pháp kiểm soát giá.
Tên gọi na ná nhau nhưng Bộ Y tế chỉ xác nhận 12 trong 30 mặt hàng mà Bộ Tài chính gửi sang là sữa. 18 mặt hàng tương tự sữa đã thoát giá trần.
Bộ Tài chính đã gửi tới Bộ Y tế 30 sản phẩm chưa thể xác định là sữa hay sản phẩm khác để phân loại nhưng mới chỉ khoảng 12 mặt hàng được trả lời. Tỷ lệ này theo Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Anh Tuấn (Bộ Tài chính) là vẫn còn ít và khiến việc bình ổn giá cũng như tránh gây hiểu lầm cho người tiêu dùng gặp không ít khó khăn.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng khẳng định cần phải quản lý giá cước viễn thông theo cơ chế kinh tế thị trường, tôn trọng quyền định giá của doanh nghiệp, tránh tình trạng cơ quan quản lý can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà mạng như hiện nay.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng khẳng định cần phải quản lý giá cước viễn thông theo cơ chế kinh tế thị trường, tôn trọng quyền định giá của doanh nghiệp, tránh tình trạng cơ quan quản lý can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà mạng như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo