Tìm kiếm: Giảm-thuế
Theo Bộ Tài chính, đối với các cá nhân là người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nếu bị mất việc làm, không có thu nhập hoặc thu nhập chưa đến mức phải nộp thuế thì không phải nộp thuế.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Từ ngày 1/1/2022, sẽ có một số thông tư về quản lý thuế bị bãi bỏ.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
DNVN - Tại “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021”, đại diện Hội Doanh nhân trẻ kiến nghị cần có chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, y tế và công nghệ cao.
DNVN – Theo ông Nguyễn Quốc Kỳ, phải làm sao để doanh nghiệp du lịch đảm bảo phục hồi, chính sách không có sự “quay xe”, có sự đồng bộ và thông suốt giữa các chính quyền địa phương thì du lịch mới hoạt động được. Nếu chính sách thay đổi liên tục, hàng rào kỹ thuật mỗi nơi một khác thì du lịch không thể phục hồi.
DNVN – Trước ý kiến của doanh nghiệp liên quan đến việc phân luồng xanh, luồng đỏ đang là kẽ hở để nhân viên hải quan phát sinh tiêu cực, ông Bùi Thế Quang – Phó Cục trưởng Cục Quản lý rủi ro khẳng định, việc phân luồng xanh, vàng, đỏ gần như không có kẽ hở nào.
DNVN - Để đối phó với dịch bệnh COVID, bằng mọi giải pháp “thích ứng an toàn, linh hoạt”, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đang vào cuộc quyết liệt tập trung cho sản xuất, quyết tâm hoàn thành kế hoạch năm 2021, đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động.
Việc bảo đảm nguồn cung năng lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới đang là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi kế hoạch chủ động ứng phó kịp thời.
Dù đã có nhiều chủ trương thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, nhưng thực tế công tác thực hiện còn nhiều vướng mắc, có độ vênh giữa quy định và thực tiễn.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo