Tìm kiếm: Gia-Cát-Lượng-qua-đời
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
DNVN - Gia Cát Lượng được cho là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong thời Tam Quốc. Khổng Minh đồng thời cũng là thầy phong thủy, tướng số có khả năng “hô phong hoán vũ”, nhìn sao đoán mệnh, dự báo tương lai. Có lẽ vì vậy mà ngay cả với cái chết của ông mà người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện phong thủy thần bí.
Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Chỉ với 3 chữ này, Lưu Thiện đã tránh được án tử, thậm chí còn sống thọ đến già ngay trong tay kẻ thù diệt quốc.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Việc Tôn Quyền bỏ qua kế hoạch thôn tính Thục Hán để mở rộng thế lực thực chất xuất phát từ hai nguyên nhân dưới đây.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
DNVN - Năm 234, Thừa tướng Gia Cát Lượng của nhà Thục Hán qua đời vì bạo bệnh tại gò Ngũ Trượng trong lần Bắc phạt thứ 5. Trong khi cả Thục Hán đau buồn vì sự ra đi của Khổng Minh thì nhân vật này lại công khai buông lời xúc phạm. Vị đó là ai?
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo