Tìm kiếm: Giang-Đông
Ở phần một 'Giải mã Tống Giang', chúng ta đã nói tới biệt tài số một của 'Tống Công Minh' là khả năng thu phục nhân tâm xuất sắc. Và một người có thể nói những lời khiến đối phương tâm phục khẩu phục, với lý lẽ chặt chẽ, đương nhiên học vấn phải sâu rộng.
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị tiệc 'uống rượu luận anh hùng', có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, thế chân vạc khó có thể hình thành, lịch sử Tam quốc cũng sẽ diễn biến theo một chiều hướng hoàn toàn khác.
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam quốc không có tên của Tư Mã Ý và Khổng Minh còn xếp sau người này.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Mặc dù cả Lưu Bị lẫn Tôn Quyền đều nói lấy việc chặt đá để 'hỏi ý trời' về việc diệt quân của Tào Tháo, nhưng trong thâm tâm cả hai đều muốn 'hỏi trời' về việc nắm giữ Kinh Châu nhằm hoàn thành nghiệp Đế Vương.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Trong tác phẩm bất hủ Tam quốc diễn nghĩa có quá nhiều câu nói bất hủ nhưng có lẽ đây là 6 câu nói thương tâm nhất khiến người đời thổn thức mãi không nguôi.
Ở thời hiện đại Tam quốc diễn nghĩa vẫn được không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ sự nghiệp.
Thuyền cỏ mượn tên là một chiến thuật nổi tiếng trong thời Tam quốc, ghi dấu vào lịch sử tài năng của vị quân sư Khổng Minh. Hàng nghìn năm qua xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo