Tìm kiếm: Giang-Đông
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều, trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô để đoạt người đẹp từ tay Đô đốc Chu Du.
Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, nhưng rất có thể, trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Mạnh Đức vừa yêu vừa hận Quan Vân Trường.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Thái Sử Từ có sở trường đánh úp, nổi tiếng là “đệ nhất cung thủ” trong thời kỳ Tam quốc. Mặc dù ông không thể làm tướng lĩnh nhưng cũng là một hổ tướng dưới trướng, vô cùng đáng giá tin dùng.
Trong trận Quan Độ, Hứa Du đã rời bỏ Viên Thiệu và đầu quân của Tào Tháo. Nhờ vào kế sách của Hứa Du mà Tào Tháo đã giành được chiến thắng trong trận chiến Quan Độ trước quân Viên Thiệu đông đảo hơn, tạo đà cho việc thống nhất miền bắc về sau.
Mặc dù, tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
Dựa vào sự khôn ngoan và khéo léo của mình, Trần Đăng đã qua mặt Lã Bố, giúp Tào Tháo tiêu diệt thành công Chiến thần vô địch thiên hạ này.
Trong số các nhân vật từng đánh bại võ tướng "vô địch thiên hạ" Lữ Bố không hề có sự góp mặt của các "hổ tướng" nổi tiếng mà xuất hiện một nhân vật không mấy nổi danh lúc bấy giờ.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo