Tìm kiếm: Giang-Đông
Dù thực lực của Tào Ngụy đã giảm, Tôn Quyền vì để bảo toàn đất đai của nước Ngô, để kìm chân Lưu Bị, nên thậm chí đã làm việc mà dân chúng Đông Ngô đều cảm thấy mất mặt: đó là xưng thần với Tào Phi.
“Sử ký” của Tư Mã Thiên viết: “Hạng Vũ dẫn quân về phía Tây, thảm sát thành Hàm Dương, giết chết Tử Anh đã đầu hàng, đốt toàn bộ cung thất nhà Tần, lửa cháy ba tháng không tắt” khiến cho hàng ngàn năm qua Hạng Vũ bị mang tiếng oan - đốt cung A Phòng.
Sau sự biến mất Kinh Châu kéo theo cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị đã quyết định dẫn quân đánh Đông Ngô trên danh nghĩa báo thù cho nhị đệ.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
Không nổi tiếng như em ruột - Gia Cát Lượng nhưng Gia Cát Cẩn cũng là công thần của Đông Ngô, góp nhiều công sức trong liên minh Tôn – Lưu chống Tào, giúp Tôn Quyền lập Đế thời Tam quốc.
Để có thể qua mặt Tào Tháo, Hoàng Cái đã phải chịu biết bao đau đớn. Tuổi già sức yếu, phải chịu 100 trượng và mang tiếng nhục trước ba quân.
Từng đánh bại Tôn Sách - Tôn Quyền và giúp Tào Tháo - Lưu Bị bình thiên hạ, song số phận bị lịch sử lãng quên của nhân vật văn võ song toàn này khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
Tôn Quyền đã có nhiều cơ hội để xây dựng lực lượng, chờ thời cơ nắm lấy thiên hạ, tiếc rằng khi về già, hoàng đế Đông Ngô đã mắc phải những sai lầm liên tiếp và không thể sửa sai.
Diệu kế “Thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Tam Quốc diễn nghĩa và các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, ca kịch ăn theo điển tích Tam Quốc đều mô tả mối tình tuyệt đẹp giữa cặp trai tài gái sắc Lưu Bị - Tôn phu nhân. Nhưng thực tế, chính sử không hề có chuyện như vậy.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
Không những nổi tiếng là vị quân sự tài ba bậc nhất thời Tam Quốc, Chu Du là người có khí chất cao thượng, khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp. Ông được xem là thiên hạ đệ nhất nam tử ở Giang Đông.
Tôn Quyền không chỉ là "tác giả thực thụ" của sự kiện "thuyền cỏ mượn tên" khiến Khổng Minh nổi danh, mà còn là kỳ phùng địch thủ với Tào Tháo trong một cuộc đối đầu đầy khó hiểu.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
DNVN - Gia Cát Lượng sang Đông Ngô thuyết sứ liên minh Tôn – Lưu đánh Tào Tháo, nhưng Chu Du lại từ chối vì cảm thấy không có lợi lộc gì cho mình. Sau đó, Khổng Minh đã dùng kế khích tướng khiến Chu Du nổi giận và đồng ý liên minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo