Tìm kiếm: Giang-Đông
Mặc dù, tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
Dựa vào sự khôn ngoan và khéo léo của mình, Trần Đăng đã qua mặt Lã Bố, giúp Tào Tháo tiêu diệt thành công Chiến thần vô địch thiên hạ này.
Trong số các nhân vật từng đánh bại võ tướng "vô địch thiên hạ" Lữ Bố không hề có sự góp mặt của các "hổ tướng" nổi tiếng mà xuất hiện một nhân vật không mấy nổi danh lúc bấy giờ.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị và Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Được coi là đệ nhất gian hùng thời Tam quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tào Tháo cũng không thể tránh khỏi thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
Nhân vật trẻ tuổi này từng khiến Lưu Bị kinh ngạc, làm cho Viên Thuật ngưỡng mộ, ngay tới Tào Tháo cũng không muốn đối địch.
Đại chiến Xích Bích đã ghi dấu ấn vào lịch sử như là chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thời Tam quốc. Trong đó Chu Du nổi lên như là người lãnh đạo tài ba, tuy nhiên, xung quanh chiến thắng của Đông Ngô hãy còn khá nhiều lời dị nghị.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị, Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Gia Cát Lượng thường được ví như là "vạn đại quân sư" bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.
End of content
Không có tin nào tiếp theo