Tìm kiếm: Giá-gạo-xuất-khẩu-của-Việt-Nam
Gần 700 triệu USD ưu đãi thuế và kim ngạch xuất khẩu EU dành cho Việt Nam chỉ sau 2 tháng Hiệp định (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
Sau 2 tháng thực thi EVFTA, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam đi châu Âu.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2020 của nước ta ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý 3 các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới trong bối cảnh hiện nay.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam giữ vững ở mức 480-490 USD/tấn trong tuần thứ hai liên tiếp.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.
Vụ Hè Thu năm nay giá lúa, gạo ở ĐBSCL đều tăng cao và ở mức kỷ lục trong 10 năm qua, nhất là thị trường nội địa.
Bảng giá gạo xuất khẩu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) ngày 14/8 cập nhật: Gạo 5% tấm của Việt Nam được giao dịch ở mức 493 - 497 USD/tấn, trong khi giá giao dịch gạo cùng loại của Thái Lan chỉ đạt 473 - 477 USD/tấn; gạo Pakistan bán từ 423 - 427 USD/tấn, gạo Ấn Độ từ có giá 378 - 382 USD/tấn.
Tuần này, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam không đổi ở 450 – 460 USD/tấn. Tuy nhiên, theo giới thương buôn, giá có thể tiếp tục tăng trong những tuần tới.
Tổng khối lượng gạo và giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm đạt 1,92 triệu tấn và 886 triệu USD. Giá gạo xuất khẩu bình quân quý đầu năm đạt 461,9 USD/tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Giá gạo xuất khẩu đang giảm thấp. Nguyên nhân là các thị trường lớn, thị trường truyền thống của Việt Nam, nhất là Trung Quốc, Indonesia, Banglandesh đều giảm nhập khẩu, trong đó thị trường Trung Quốc giảm mạnh cả về sản lượng và trị giá.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất của gần 12 năm do nhu cầu yếu, trong khi đồng rupee mạnh lên đã giúp giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng cao.
Xuất khẩu gạo được dự báo sẽ có nhiều khởi sắc nhờ những quy định “gỡ rào, cởi trói” trong Nghị định số 107/2018/NĐ-CP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo