Tìm kiếm: Giá-lương-thực
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thông tin về hoạt động tín dụng và dự trữ ngoại hối trong 4 tháng đầu năm 2014.
“Với mức tăng CPI 3 tháng đầu năm chỉ ở mức 0,8%, trong đó CPI tháng 3/2014 đã giảm mạnh so với tháng trước cho thấy nền kinh tế đã có dấu hiệu thiểu phát và Chính phủ cần có một gói hỗ trợ kinh tế thông qua kích cầu”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhìn nhận.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Theo đánh giá của ngân hàng HSBC, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thấp hơn kỳ vọng trong tháng 2 cho thấy, các hoạt động kinh tế của Việt Nam tiếp tục bị cản trở bởi niềm tin yếu của người tiêu dùng.
Bất chấp quy định về quản lý giá sữa của Bộ Tài chính, từ cuối năm 2013 đến đầu năm 2014 giá sữa bột cho trẻ em vẫn tiếp tục tăng và dự báo sắp tới nhiều sản phẩm sữa sẽ còn tăng giá nữa.
Quy định các doanh nghiệp kê khai giá, nhưng không kiểm soát được giá sữa nhập khẩu hay giá sữa thành phẩm.
CPI của Hà Nội và TP.HCM tăng không cao, CPI cả nước tháng đầu tiên năm 2014 đã tăng ở mức 0,69%. Như vậy, nếu so với tháng 1-2013, CPI tháng 1-2014 cả nước đã tăng hơn 6,77%.
Đối với nền kinh tế nước ta, nông nghiệp vẫn được coi là “trụ đỡ” trong điều kiện khó khăn, không chỉ bởi đây là khu vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, mà còn do khu vực này hiện vẫn chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Thế nhưng, do phải đối mặt với khó khăn kép trong thời gian dài, nên vai trò bị suy yếu nghiêm trọng, không chỉ gây khó khăn cho quá trình khôi phục tăng trưởng kinh tế, mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định trên tất cả bình diện.
Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2013 tăng 0,34% so với tháng trước. Như vậy, tiếp đà giảm tốc của tháng 10/2013, CPI tháng này có mức tăng khá thấp.
Sau khi tăng mạnh ở 2 tháng trước, tháng 10 này, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước giảm tốc khi tăng 0,49% so với tháng trước và tăng 5,92% so với cùng tháng năm 2012. Như vậy, so với tháng 12 năm ngoái, CPI cả nước đã tăng 5,14%.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
Sau phiên giảm mạnh hôm qua, sáng nay (30/7) nhóm cổ phiếu chủ chốt đồng loạt tăng giá trở lại, giúp chỉ số VN-Index đảo chiều tăng gần 5 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản vẫn thấp.
6 tháng cuối năm, nhiều yếu tố đầu vào như điện, xăng dầu, phân bón có thể tăng giá.
Ngày 24/6, Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 6,69% so với tháng 6/2012.
Trên đường gập ghềnh tới tương lai là Tên tiêu đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt nam năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố sáng 27/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo