Tìm kiếm: Giá-thịt
DNVN - Theo ghi nhận đến ngày 28/3, giá của thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm mà các doanh nghiệp đăng kí điều chỉnh giá cả trong đợt bình ổn mới có xu hướng tăng so với mặt bằng giá hiện nay. Chủ yếu là thịt gia cầm (tăng từ 6 - 12%) và trứng gia cầm (tăng từ 6 - 8%).
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, trái cây lao dốc; trong khi giá rau xanh, thịt heo, thịt gà, hải sản... đồng loạt tăng mạnh.
DNVN - Đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng đàn lợn ổn định ở quy mô đầu con có mặt thường xuyên khoảng 30 triệu con, Cục Chăn nuôi nhấn mạnh giải pháp khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển mạnh việc áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học.
Chim trĩ hoàng đế (tên khoa hoc là Syrmaticus reevesii) hay còn gọi là Chim Trĩ Vân Nam vì có xuất xứ từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Đây là một loại chim quý hiếm từng là món đặc sản tiến vua hay là chim cảnh mang lại may mắn, thịnh vượng cho gia chủ.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 15/3, trên 2 miền Bắc - Nam tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg, trong khi miền Trung tiếp tục đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg.
Cuộc chiến đang diễn ra giữa Nga và Ukraine đồng thời đe dọa nguồn cung lương thực và sinh kế của nhiều người ở châu Âu, châu Phi, và châu Á – những người phụ thuộc vào các dải đất rộng lớn và màu mỡ của khu vực Biển Đen – nơi được coi là vựa lương thực hay “rổ bánh mì” của thế giới.
Hơn 2 tháng qua, xăng dầu tăng giá tới 6 lần đã kéo theo giá thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng tăng hàng loạt. Trước tình trạng giá hàng hóa “té nước theo xăng”, người tiêu dùng phải tính toán, đắn đo, cân nhắc nhiều hơn trong chi tiêu.
Tác động tiêu cực từ các biện pháp trừng phạt bởi chiến sự Ukraine, nhiều khả năng Nga sẽ cấm xuất khẩu thịt bò và thịt lợn trong tương lai khiến giá thực phẩm trong đó có giá thịt lợn tăng.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2022. Do vậy, cần thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
DNVN - Bộ Tài chính vừa dự báo nhiều yếu tố sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong tháng 3 và các tháng còn lại năm 2022 gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tháng 2-2022 tăng 5,8% so với tháng trước làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chung tăng 0,21 điểm phần trăm.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
DNVN - Ông Vũ Vinh Phú- Nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho rằng hệ thống phân phối rất có vấn đề, phải đả phá tính bảo thủ của hệ thống phân phối. Và yêu cầu đặt ta là phải xây dựng các chuỗi cung ứng ngắn, quy hoạch lại sản xuất.
Tháng 1/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước.
DNVN - Dự báo về giá lợn hơi năm 2022, chuyên gia Hoàng Thị Vân, Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính cho rằng đầu năm, giá lợn hơi có thể tăng trở lại nhưng không đột biến, khôi phục mức 60.000-65.000 đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo