Tìm kiếm: Giáo-dục-Mầm-non
(GD&TĐ) - Giáo viên mầm non hợp đồng cũng được hưởng theo thang bảng lương là một trong những nội dung quan trọng được nhiều giáo viên mầm non quan tâm. Nội dung này được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV do Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ vừa ký, hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số 60/2011/
Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt hai khoản tín dụng tổng trị giá 150 triệu đô la Mỹ để giúp Việt Nam hỗ trợ và duy trì thực hiện Chương trình cải cách Giáo dục Đại học, và để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5 tuổi tới trường.
Theo kế hoạch, đến năm 2014, tỉnh Long An sẽ cơ bản hoàn thành Ðề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi. Tuy nhiên, bước vào năm 2013, kế hoạch phổ cập xem ra khó hoàn thành đúng tiến độ khi hiện nay nhiều địa phương vẫn còn thiếu cơ sở vật chất, thiếu giáo viên để thực hiện đề án trên.
Theo Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục - Đào tạo, trong lĩnh vực giáo dục, tính đến quý IV-2012 có 111 dự án có vốn nước ngoài tại 6 tỉnh, thành phố là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải Phòng và Đà Nẵng.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận Thái Bình hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
Một số điểm trong Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ đang được xem xét sửa đổi để cho phù hợp với tình hình thực tế. Dự thảo sửa đổi, bổ sung và đưa vào một số điểm mới đã được đưa lên mạng của Bộ Giáo dục - Đào tạo để xin ý kiến đóng góp.
Thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh Hà Tĩnh và Đề án quy hoạch hệ thống trường mầm non, phổ thông đến năm 2020, đến nay, tỉnh Hà Tĩnh đã chuyển đổi được 165 trường mầm non từ loại hình bán công sang công lập.
Sáng 30/10, Quốc hội luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; trong đó, tập trung vào các vấn đề: Nợ xấu, hàng tồn kho, vấn nạn tham nhũng, ...
Kế hoạch có một nửa đơn vị của cả hai bậc học mầm non và phổ thông đạt chuẩn quốc gia mà Hà Nội phấn đấu đạt vào năm 2015 được cho là nhọc nhằn khi nơi có đất thì không có tiền, nơi có tiền thì không có đất.
“Cô giáo nói nếu bạn nào nói chuyện cô sẽ lấy băng dính và kim khâu mồm lại, thế là các bạn im hết. Hôm đó, có 8 bạn bị cô giáo dán băng dính. Con thấy các bạn rất sợ. Con cũng sợ, ...”.Đây là lời kể của bé Thùy Linh học sinh trường mầm non Hương Mạc 2, bắc Ninh
Thông tin học sinh phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp mầm non mới được nhận vào lớp 1 đã khiến không ít phụ huynh ở TP.Hồ Chí Minh nháo nhào cho con học “cấp tốc” hoặc chạy giấy với giá 2-3 triệu đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, nền giáo dục Việt Nam được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện.
Hà Nội hiện có 831 nhóm, lớp và 177 trường mầm non ngoài công lập. Trong số này, 82% số nhóm, lớp được cấp phép hoạt động; tỷ lệ này ở loại hình trường là 100%.
Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố chương trình hành động giai đoạn 2011 - 2016. Theo đó, đến năm 2015 hình thành các trường đại học định hướng nghiên cứu, đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng, các trường cao đẳng cộng đồng.
Trong khi ngành Y tế ra sức tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia phòng chống dịch tay chân miệng mỗi ngày một “nóng” thì nhiều trường mầm non trên địa bàn thành phố đang thực hiện theo kiểu đối phó thậm chí giấu ca bệnh không báo cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo