Tìm kiếm: Giáo-dục-đại-học

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, nền giáo dục Việt Nam được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện.
TP Hồ Chí Minh được xem là địa phương có số lượng trường ĐH-CĐ dân lập, tư thục lớn nhất nước. Chỉ trong vòng chưa tới hai năm, hàng loạt các trường đại học - cao đẳng ngoài công lập đã bị Bộ Giáo dục - Đào tạo dừng tuyển sinh. Những bất cập về cơ chế hoạt động, đội ngũ, cơ sở vật chất, các yếu tố bảo đảm chất lượng đào tạo được phơi bày.
Thi thử trước mỗi mùa tuyển sinh luôn được nhiều phụ huynh và các thí sinh chọn lựa như một kỳ thi sát hạch phương pháp đánh giá thực lực, khả năng trúng tuyển… Điều đó dẫn đến tình trạng các trung tâm luyện thi đua nhau tổ chức thi thử để thu phí của thí sinh.
Trong trường phổ thông không được tổ chức dạy thêm với học sinh tiểu học hoặc học sinh học 2 buổi/ngày, giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa của mình ngoài nhà trường phải xin phép hiệu trưởng…
Những năm gần đây, khi mà khối ngành xã hội có nguy cơ… biến mất, thí sinh có tâm lý ngày càng không mặn mà với khối ngành xã hội, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, cần phải có những thay đổi mang tính hệ thống và đặc biệt là giải quyết được “bài toán” đầu ra cho sinh viên.
Ở Việt Nam, nhiều người nhìn nhận chính phụ huynh và sinh viên là những chủ thể tạo nên tham nhũng. Trên thực tế đây là loại tham nhũng đặc biệt vì dù thiệt hại vật chất không lớn nhưng thiệt hại vô hình thì khó có thể xác định.
Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố chương trình hành động giai đoạn 2011 - 2016. Theo đó, đến năm 2015 hình thành các trường đại học định hướng nghiên cứu, đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng, các trường cao đẳng cộng đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo