Tìm kiếm: Giải-ngân-3
Năm nay, kiều hối gửi về TP Hồ Chí Minh đạt khoảng 9 tỷ USD, gấp gần 3 lần số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố, chiếm một nửa lượng kiều hối cả nước.
DNVN - Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng, chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội chưa áp dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) và nhà đầu tư thứ cấp trên thị trường BĐS.
Giải ngân vốn đầu tư công tính đến hết ngày 31/12 ước đạt gần 580.000 tỷ đồng, xấp xỉ 82% kế hoạch Thủ tướng giao.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
DNVN - TS Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia, khuyến nghị, một trong những giải pháp quan trọng để doanh nghiệp bất động sản (BĐS) vượt khó và phát triển là giảm đòn bẩy tài chính, hạn chế đầu tư dàn trải.
Ngày 4/1, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) và Cục Thống kê Thành phố tổ chức tọa đàm ra mắt “Báo cáo Kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh: Kết quả 2023 và Dự báo 2024” (Báo cáo Kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh).
Ngành nông nghiệp chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp; từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đa ngành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản; chuyển từ chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng.
Bước sang năm mới, nhiều doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh hoạt động sản xuất, đặt ra nhiều kỳ vọng để bứt phá trong năm nay.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công nhất là vào lĩnh vực hạ tầng có tác động nhất định đến khả năng phục hồi của thị trường bất động sản.
DNVN - Phân tích về áp lực lạm phát trong năm 2024, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho rằng, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao sẽ tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, đẩy giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên; USD tăng giá càng làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa trong nước...
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu năm mới 2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương bày tỏ kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2024 sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trên cơ sở tận dụng những lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật, những thành tựu đáng tự hào trên mọi lĩnh vực của đất nước trong năm qua.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nông nghiệp bền vững cần 5 thành tố quan trọng: thương hiệu, quy hoạch, doanh nghiệp, ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ.
GDP cả năm 2023 của Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,05% thấp hơn mục tiêu, nhưng rất tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn và cao hơn nhiều nước trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo