Tìm kiếm: Giảm-lãi-vay
Hiện các ngân hàng đang tăng cường giải pháp đảm bảo cung ứng vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dịp cuối năm.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần tăng trưởng tín dụng từ 14% lên mức trên 15,5 - 16%, các ngân hàng thương mại đã được phân bổ thêm dư địa để cho vay.
Sau khi được phân bổ thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đang nhanh chóng triển khai các chương trình ưu đãi để đẩy vốn ra nền kinh tế.
DNVN - Tại Hội nghị “Tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp năm 2022” sáng 14/12 của UBND thành phố Hà Nội, ông Lê Văn Quân- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố nhấn mạnh giải pháp năm 2023, Hà Nội sẽ đặc biệt chú trọng tháo gỡ khó khăn các dự án đầu tư có sử dụng đất.
Để hỗ trợ nền kinh tế, đến nay đã có 12 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền hơn 3.300 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho DN, người dân với mức giảm từ 0,5 - 3%/năm.
Khi nền kinh tế đang ở giai đoạn cao điểm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bài toán vốn lại càng cần có lời giải hơn.
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong năm qua đã có nhiều gam màu sáng, đặc biệt là sức bật sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc phấn đấu giảm lãi suất cho vay, mới đây, 2 ngân hàng đầu tiên đã công bố giảm lãi suất cho vay trong 2 tháng cuối năm.
DNVN - Đây là điểm nhấn được đưa ra tại Diễn đàn "Đối thoại chính sách tài khoá hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội" sáng 7/4, do Thời báo Tài chính Việt Nam và Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp tổ chức.
DNVN - Được Nhà nước giao cho khu đất công cộng bốn mặt tiền rộng 2,9 ha nằm cạnh UBND TP. Thủ Đức từ năm 2006 để xây bệnh viện, thế nhưng Công ty CP Đầu tư Thương mại Đặng Trần của “đại gia” Đặng Phước Dừa bỏ hoang 16 năm. Ông Dừa còn dùng khu đất để góp vốn, sang nhượng, thế chấp vay ngân hàng hàng trăm tỉ đồng để dùng vào việc khác.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo