Tìm kiếm: Giảm-lãi-vay
Dù có xu hướng giảm khi đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến nền kinh tế, giá mặt bằng cho thuê tại Việt Nam vẫn được đánh giá là đắt đỏ hơn nhiều nước trong khu vực và thế giới. Đặc biệt, tại các khu vực trung tâm, nhiều “ông lớn” phải chi ra khoản tiền không tưởng để sở hữu vị trí đẹp.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân vay tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều ngân hàng đang đẩy mạnh vốn ưu đãi ra thị trường như: BIDV, VietinBank, Vietcombank, Agribank, Sacombank ACB…
Đại dịch COVID-19 đã tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là lý do cơ bản khiến 119.800 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm ngoái. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần Thơ đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn đẩy mạnh triển khai các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
DNVN – Theo ông Nguyễn Quốc Kỳ, phải làm sao để doanh nghiệp du lịch đảm bảo phục hồi, chính sách không có sự “quay xe”, có sự đồng bộ và thông suốt giữa các chính quyền địa phương thì du lịch mới hoạt động được. Nếu chính sách thay đổi liên tục, hàng rào kỹ thuật mỗi nơi một khác thì du lịch không thể phục hồi.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Nghị quyết 128 của Chính phủ quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” (NQ128) đã đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch áp dụng thống nhất trên toàn quốc; là một chiến lược ứng phó với dịch bệnh của Chính phủ trong tình hình mới được nhiều người dân và doanh nghiệp hoan nghênh, đồng tình ủng hộ.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2021 trực tuyến toàn quốc với địa phương về tình hình kinh tế-xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2021.
Ngành du lịch đang tích cực chuẩn bị tái khởi động với lộ trình mở cửa với phương châm “An toàn đến đâu mở cửa đến đó, mở cửa phải an toàn”.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
Bà Nguyễn Thị Bích Thủy (Hà Nội) là CEO của một công ty du lịch. Dịch COVID-19 làm "đóng băng" ngành Du lịch và bà được biết Chính phủ có những chính sách hỗ trợ cho người lao động ngành Du lịch. Tuy nhiên, năm 2020, 2021, công ty của bà vẫn chưa nhận được bất kỳ hướng dẫn nào từ các sở ban ngành, cơ quan quản lý về thủ tục xin hỗ trợ.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
DNVN - Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư lan rộng, nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc “đóng băng” thì “Người Đèo Cả” vẫn chuyển động mạnh mẽ, chủ động tạo lối đi riêng cho mình với chiến lược 3Q: Quản người - Quản việc - Quản lợi nhuận, để tiến về phía trước, phát triển doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo