Tìm kiếm: Giảm-thuế
Theo các đại biểu Quốc hội, nếu giá xăng dầu tăng cao sẽ đẩy theo chỉ số tăng giá của tất cả các ngành, lĩnh vực khác, điều này không tốt cho nền kinh tế nói chung.
Những ngày qua, nhu cầu sử dụng thịt lợn đã tăng thêm hơn 30% so với thời điểm 1 tuần trước đó. Nhu cầu tăng nên giá lợn hơi cũng tăng theo.
DNVN – Trước những kiến nghị về chính sách hỗ trợ đặc biệt của các cơ sở giáo dục mầm non tư thục, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu các chính sách hỗ trợ đặc biệt cho người lao động và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục mầm non tư thục trong bối cảnh khó khăn do dịch COVID-19.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Trong 2-3 ngày qua, giá thịt lợn xuất chuồng đã tăng trở lại khoảng 5 nghìn đồng đến 6 nghìn đồng/kg. Dự kiến khoảng 2 tuần tới, giá lợn hơi tiếp tục tăng ở mức ổn định, bảo đảm có lãi cho người chăn nuôi.
Bộ Tài chính cho biết, đến giữa tháng 10, ngân sách nhà nước đã chi 45,6 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Theo ước tính của Bộ Tài chính, việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của COVID-19 từ Nghị quyết 406 của Uỷ ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội sẽ làm giảm thu ngân sách khoảng gần 20 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Theo Nghị quyết 406 do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành ngày 19/10/2021, chính sách miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng được áp dụng với nhiều đối tượng là doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Nghị quyết 128 của Chính phủ quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” (NQ128) đã đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch áp dụng thống nhất trên toàn quốc; là một chiến lược ứng phó với dịch bệnh của Chính phủ trong tình hình mới được nhiều người dân và doanh nghiệp hoan nghênh, đồng tình ủng hộ.
Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển doanh nghiệp, lao động, việc làm…
Để thu tối thiểu 260.400 tỷ đồng trong Quý 4/2021, ngành Thuế sẽ tập trung rà soát các lĩnh vực còn tiềm năng, các lĩnh vực phát triển tốt trong điều kiện dịch bệnh như: thương mại điện tử, kinh doanh online, chứng khoán, bất động sản.
Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2021 lần đầu tiên số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Thỏa thuận đột phá trong cải cách thuế toàn cầu vừa được nhất trí có thể mang lại thêm 150 tỷ USD tiền thuế mỗi năm, thúc đẩy các nền kinh tế khi phục hồi từ đại dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo