Tìm kiếm: Giống-cây
Để có một Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trù phú, ông cha ta đã chủ động “thuận thiên” để thích ứng, từ đó lai tạo ra hàng nghìn giống lúa, cây trồng, vật nuôi.
Chỉ với 8 sào (8.000m2) nha đam, đợt thu hoạch vừa rồi ông Dũng lời đến 80 triệu đồng sau khi trừ hết chi phí. Với giống nha đam, 1 năm ông Dũng có thể thu hoạch 10 - 11 đợt như vậy.
“Đất nước muốn phát triển chắc chắn phải tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhưng để đột phá thật thì phải có cơ chế đột phá. Cơ chế đấy là gì?”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặt câu hỏi và cho rằng ý kiến đóng góp của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng.
Giữa những triền đồi xanh ngát vườn cây ăn quả, có một khu rừng sưa đỏ rộng chừng 2 ha của lão nông Lèo Văn Châu, sinh năm 1959, ở bản Mòn (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), khiến bất cứ ai đặt chân tới cũng trầm trồ ngạc nhiên. Khu vườn đã khiến cho mảnh đất thanh vắng trở nên nhộn nhịp người ra vào chiêm ngưỡng, gạ mua.
Về xã Hợp Đức, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang những ngày này, người dân đang tất bật thu hoạch vú sữa cho kịp thời vụ. Là người đầu tiên đưa cây vú sữa về trồng, ông Nguyễn Văn Cường, thôn Cửa Sông, xã Hợp Đức đã mở rộng diện tích lên hơn 2 ha vú sữa, sản lượng trung bình khoảng 6 tấn/năm.
Thấy chúng tôi thắc mắc về một thanh niên rất đặc biệt, người đã cho ra đời những mô hình kinh tế độc, lạ, hiếm hoi-trồng chanh móng tay, trồng bưởi da xanh kiểng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Ngô Ngọc Lãng nói ngay: “Trăm nghe không bằng một thấy, mấy anh cứ theo tôi đến đó thì biết ngay thôi”.
Ông Trần Tấn Bửu-thường gọi Hai Bửu ở ấp Phụng Đức, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) đã có cách làm lạ mà hay. Đó là đem phấn hoa đực của giống dừa dứa Thái thụ cho hoa cái của giống dừa dứa ta. Kết quả cho ra 1 giống dừa dứa mới lạ mà đặc tính vượt trội là sớm cho trái, trái sai "phát hờn" và có thơm mùi dứa.
Anh Bùi Văn Phương ở thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ chỉ với 0,3ha nhà kính (nhà màng, nhà lưới) nhưng năm nào cũng thu được ngót 1 tỷ đồng từ trồng các loại dưa vàng, dưa lưới.
Sở hữu trang trại gà Mông đen đặc sản xương đen xì xì với giá bán trung bình từ 190.000 – 200.000 đồng/kg, mỗi năm gia đình chị Nguyễn Lan Anh (Thôn Nậm Châu, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) có nguồn thu nhập 400-500 triệu đồng.
Công trình được Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng cách đây hơn 2.000 năm khiến hậu thế bất ngờ vì hoàn thành chỉ trong một thời gian rất ngắn mà giá trị mang lại vô cùng to lớn.
Chuyện cây sưa cổ ở một ngôi đình nọ của Thủ đô Hà Nội được định giá đến cả trăm tỷ chưa “nguội” thì một ngày gần đây tôi lại được “mục sở thị” thung lũng sưa với cả nghìn cây lớn nhỏ.
Chị Hoàng Thị Nớm, xóm Bản Kỉnh, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) nhờ mang cây rau dạ hiến-loài rau rừng mọc hoang dại về giâm trồng ở núi đá sau nhà mà giờ có thu nhập cao. Rau dạ hiến, hay còn gọi là rau bò khai khi giâm xuống tốt vù vù, ngọn vươn dài, giòn, dễ gãy và xào lên thì thơm lừng gây cảm giác thèm ăn.
“Hiện tôi bán mít với giá 53.000 đồng/kg, mỗi trái nặng khoảng 9kg, tính ra bán 1 quả cũng được gần 500.000 đồng. Cứ 12 ngày hái một lần rồi đem bán cùng các vườn khác” - ông Danh Bảnh, ngụ ấp Tàu Hơi B, xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) chia sẻ về hiệu quả kinh tế của cây mít trên đất ruộng.
Vợ chồng ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi), bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam) đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt, bà Nhung có những cây mít cho trái sai, trái to bự "khổng lồ", khi chín cây thơm cả xóm.
Trong những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) và các cấp hội, đoàn thể đã thực hiện ủy thác hiệu quả nhằm đưa nguồn vốn ưu đến hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Nhiều hộ vay vốn đầu tư trồng xoài Úc, xoài Đài Loan trở nên khá, giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo