Tìm kiếm: Gây-nhiễu-điện-tử
Thực địa chiến trường Ukraine đang chứng minh các vũ khí khí tài của Mỹ gặp không ít vấn đề thực tế nan giải. Nhiều phương tiện của Mỹ bộc lộ điểm yếu chết người và ưu thế kém dù sở hữu công nghệ hiện đại.
Việc hệ thống radar thụ động chống tàng hình VERA-NG xuất hiện tại Ukraine có thể khiến chiến dịch tìm diệt radar của Không quân Nga gặp khó.
Nhờ tích hợp hệ thống phòng vệ đặc biệt EW, trực thăng Ka-52 Nga trở nên 'bất khả xâm phạm', ngay cả khi phải hứng chịu hàng chục phát bắn bằng tên lửa vác vai.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Quân đội Nga có vũ khí bí mật làm gián đoạn hoạt động của vệ tinh Starlink trên lãnh thổ Ukraine.
UAV Orlan được đánh giá là vừa lợi hại, vừa phù hợp với hoàn cảnh của Nga trong bối cảnh xung đột với Ukraine hiện nay, nhất là sau khi Nga điều chỉnh chiến thuật. Orlan trở thành tai mắt của pháo binh Nga.
Máy bay không người lái (UAV) FH-97A Loyal wingman mới ra mắt của Trung Quốc được kỳ vọng có thể thay đổi đáng kể năng lực tác chiến trên không thông thường.
Chuyên gia Tayfun Ozberk cho biết, mặc dù chưa thể khẳng định 100% nhưng gần như chắc chắn đây là nguyên nhân dẫn tới thảm kịch của tàu Moskva - niềm tự hào của nước Nga.
“Nó thực sự là chiếc máy bay thời Thế chiến I, không thể tàng hình, siêu thanh. Nó như chim bồ câu đất sét, mục tiêu thực sự dễ bị bắn hạ” - một chuyên gia nói.
UAV Bayraktar TB2 tan xác do trúng Tor-M2, đây là hệ thống tên lửa tầm ngắn cực kỳ nguy hiểm do Tập đoàn Almaz-Antey (Nga) chế tạo. Được biết tên lửa Tor-M2 (NATO định danh là SA-15 Gauntlet) được quân đội Nga biên chế vào tháng 3/2017.
Không chỉ gây khó khăn cho việc đảm bảo kỹ thuật-hậu cần, việc Không quân Ai Cập đặt hàng 24 tiêm kích Su-35 của Nga, cùng 54 chiếc Rafale của Pháp cũng đặt ra câu hỏi, họ sẽ sử dụng chiến thuật cho chúng như thế nào.
Để chiếm ưu thế trong không chiến trước tiêm kích Nga và Trung Quốc, Mỹ đã phát triển tên lửa đánh chặn thế hệ mới AIM-260.
Trung Quốc có thể sẽ hạ thủy một tàu sân bay mới có công nghệ hiện đại gần tương đương với năng lực của các tàu sân bay Mỹ vào tháng 2/2022, theo phân tích hình ảnh vệ tinh của một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Washington.
Thừa nhận được tờ Military Watch của Mỹ đưa ra khi nói về sức mạnh của tên lửa không đối không K-77M trong Không quân Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo