Tìm kiếm: Hạ-du
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp với Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thực hiện ba đợt xả nước từ các hồ thủy điện Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2013-2014 ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ.
Theo báo cáo Môi trường Quốc gia về môi trường nước mặt của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thủy điện được xếp vào một trong năm tác nhân gây ra tiêu cực không nhỏ với môi trường nước hiện nay.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ quản lý tài nguyên môi trường năm 2014 do Bộ Tài nguyên - môi trường tổ chức sáng 7/1, Thủ tướng đã yêu cầu thủy điện, thủy lợi phải có quy trình vận hành hồ chứa. Trước đó, EVN đã khẳng định thủy điện xả lũ đúng quy trình.
Trong 3 đợt xả nước, các hồ thủy điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ xả 5 tỷ m3 nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đợt lấy nước đầu tiên sẽ bắt đầu từ 0h ngày 14/1/2014, tức là ngày 14 tháng Chạp.
Trong 3 đợt xả nước, các hồ thủy điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ xả 5 tỷ m3 nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đợt lấy nước đầu tiên sẽ bắt đầu từ 0h ngày 14/1/2014, tức là ngày 14 tháng Chạp.
Trước thông tin UBND tỉnh Quảng Nam kiên quyết xử lý nghiêm những thủy điện vận hành xả lũ không đúng quy trình, ông Đinh Văn Thu - Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, đó là chỉ đạo của Thủ tướng, để áp dụng được quy định này thì phải chờ sửa đổi.
Tại dự thảo Nghị định quy định về thành lập và quản lý quỹ phòng, chống thiên tai đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) đưa ra lấy ý kiến có quy định, doanh nghiệp sẽ phải đóng từ 1 - 100 triệu đồng mỗi năm.
Tiếp tục cuộc trả lời phỏng vấn của PV báo điện tử Infonet, nguyên Thứ trưởng Bộ TT-TT Đỗ Quý Doãn nói: “So với các luật khác của Việt Nam thì Luật Báo chí rất tiến bộ, nhưng suốt thời gian dài tác động của nó trong xã hội không phải là lớn”. Vì sao lại như vậy?
“Việc vận hành cũng như quy hoạch thủy điện vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, Chính phủ sẽ tiến hành rà soát lại toàn bộ việc quy hoạch, đồng thời ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện vào năm 2014”.
"Đầu tiên bản thân công văn đi đã không chuẩn rồi, nó trái với luật lệ làm việc. Chẳng lẽ cứ mỗi lần thủy điện xả lũ như thế tỉnh lại làm một cái công văn đề nghị hỗ trợ khi có thiệt hại thì rất vô lý", TS Đào Trọng Tứ - Giám đốc trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu nhận xét về công văn UBND tỉnh Quảng Nam gửi chủ đầu tư thủy điện Đăkmi 4.
Trưởng Ban Nội chính TƯ Nguyễn Bá Thanh đồng ý với nhiều ý kiến cử tri cho rằng, thủy điện xả lũ gây ngập lụt thiệt hại cho người dân thì phải đền bù chứ không phải hỗ trợ, ban ơn.
Phá rừng làm thủy điện không trồng lại, dời dân đi nhưng không cấp đủ đất để tái định cư, vỡ đập vì xây chất lượng kém, xả lũ bất ngờ gây hại cho dân, không bù đủ nước cho hạ lưu… Rõ ràng, quản lý phát triển thủy điện đang có nhiều vấn đề. Dự án thủy điện bị phản đối ai cũng có lý để được ký thông qua nhưng khi có sự cố, gây ra hậu họa thì ai cũng có lý để từ chối trách nhiệm.
Đã có nhiều công văn 'kêu gào, than khóc, năn nỉ' của các cấp chính quyền gửi chủ đầu tư các nhà máy thủy điện, đề nghị xin hỗ trợ kinh phí để khắc phục hậu quả do xả lũ gây ra. Nhưng đến nay, đã nhiều mùa lũ trôi qua, hầu như các chủ dự án chưa hề có động thái gì...
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tăng cường quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện, nêu rõ: Việc rà soát tổng thể quy hoạch thủy điện theo Nghị quyết của Quốc hội đã được Chính phủ triển khai nghiêm túc, đưa ra khỏi quy hoạch 424 dự án, tạm dừng có thời hạn 136 dự án, không xem xét đưa vào quy hoạch 172 vị trí tiềm năng, tiếp tục rà soát, đánh giá 158 dự án.
Rà soát việc vận hành 16 hồ chứa thủy điện, thủy lợi lớn ở miền Trung trong đợt lũ mới đây, Tổng Cục năng lượng, Bộ Công Thương khẳng định, thủy điện không có “tội” trong các trận ngập lụt vùng hạ du vừa qua. Không những vậy, các hồ này đã tích cực giúp cắt giảm đỉnh lũ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo