Tìm kiếm: Hạn-ngạch
Từ 1/10 năm nay, Liên minh châu Âu sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) ở giai đoạn chuyển tiếp.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp đã và đang ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ và xuất khẩu gạo của Việt Nam, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm soát nguồn cung, giá bán, ngăn chặn các hành vi vi phạm về đầu cơ, găm hàng, định giá bất hợp lý với mặt hàng gạo…
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Israel, việc Israel bãi bỏ thuế nhập khẩu 40% từ ngày 13/7 đối với các sản phẩm sữa trong thời gian 3 tháng là cơ hội tốt cho các nhà sản xuất sản phẩm sữa các loại của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này trong thời gian tới.
DNVN - Trong công văn vừa được gửi tới Thủ tướng Chính phủ về kiến nghị thực hiện quy định của pháp luật liên quan tới phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam (AWATEN) nhấn mạnh việc sớm xây dựng và hoàn thiện thị trường carbon theo hướng tiếp cận để trao đổi, thượng mại với quốc tế.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU và tác động đến ngành thép Việt Nam” ngày 18/7, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, trong ngắn hạn, tác động của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh Châu Âu (CBAM) đối với Việt Nam là không lớn.
DNVN - Ông Nguyễn Thế Chinh - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khuyến nghị: cần sớm xây dựng đề án thành lập thị trường carbon trình Chính phủ để tiến hành vận hành thí điểm vào năm 2025; làm căn cứ cho doanh nghiệp có sự chuẩn bị tham gia.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Góp ý Đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)”, ngày 5/7, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% với nước giải khát có đường có thể tăng hoạt động buôn lậu.
Là điểm sáng xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay nhưng cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.
Đến nay, 46 quốc gia và 35 vùng lãnh thổ đã áp dụng định giá carbon với sự tham gia của hàng chục nghìn tập đoàn, doanh nghiệp, nguồn thu năm 2022 khoảng 95 tỷ USD.
Việc cắt giảm phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính trong sản xuất kinh doanh không chỉ là xu hướng, mà sẽ là bắt buộc các DN phải thực hiện trong thời gian tới.
DNVN - Để thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng bằng "0" (Net Zero) vào năm 2050, theo quy định, hơn 1.900 doanh nghiệp (DN) phải cấp số liệu hoạt động, thông tin phục vụ kiểm kê khí nhà kính của năm trước kỳ báo cáo theo hướng dẫn trong năm 2023. Tuy nhiên, hiện DN vẫn rất lúng túng, mông lung về hoạt động và phương thức để thực hiện kiểm kê.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, diễn biến giá dầu trong tương lai sẽ phụ thuộc vào tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu.
DNVN - Việc thực hiện tối đa cam kết của các quốc gia, trong đó có Việt Nam về Net Zero sẽ là bước tiến mới trong nỗ lực ngăn chặn phát thải và gia tăng nhiệt độ ấm lên toàn cầu. Và hơn hết những nỗ lực này mở ra một lĩnh vực tài chính, ngành nghề đầu tư, cơ hội mới tại Việt Nam mang tên “mua bán quyền phát thải – tín chỉ carbon”.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 15/2023/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu.
Thay đổi mô hình sản xuất kinh doanh, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh và bền vững hơn, giảm lượng khí thải carbon... là xu hướng của các doanh nghiệp trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo