Tìm kiếm: Hệ-thống-Patriot-3
Các lực lượng Nga đã tiến vào thị trấn biên giới Vovchansk thuộc vùng Kharkov trong nỗ lực nhằm đạt bước tiến trên mặt trận mới. Trong khi đó, quân đội Ukraine vẫn đang chờ đợi gói viện trợ quân sự mới từ Mỹ được chuyển giao tới khu vực tiền tuyến.
Trong khi Nga không ngừng điều chỉnh chiến thuật để thích nghi và sử dụng những vũ khí tiên tiến thì khả năng đánh chặn của Ukraine ngày càng suy giảm giữa bối cảnh Kiev mòn mỏi chờ đợi sự hỗ trợ từ phương Tây.
Chuyên gia Anh Alexander Mercouris nhận định, hệ thống phòng không Patriot không bảo vệ được Lực lượng Vũ trang Ukraine khỏi các tên lửa Iskander và Zircon của Nga.
Tờ New York Times đưa tin, các hệ thống phòng không Patriot mới và tiêm kích F-16 hỗ trợ Ukraine vẫn đang gặp khó khăn về mặt hậu cần.
Thông tin về việc Israel ngừng sử dụng một số tổ hợp phòng không Patriot rất được Ukraine quan tâm, bởi đây có thể là nguồn bổ sung cho họ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 30/4 cho biết ông đã khuyến khích các quốc gia đối tác sở hữu hệ thống tên lửa Patriot gửi loại vũ khí phòng không này cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev kêu gọi cung cấp thêm năng lực phòng không.
Lưới lửa bảo vệ bầu trời Ukraine sắp được tăng cường bởi hàng loạt hệ thống phòng không Patriot.
Tây Ban Nha sẽ không cung cấp hệ thống phòng không mới cho Kiev nhưng sẽ gửi một số lượng hạn chế đạn tên lửa Patriot và các thiết bị quân sự khác.
Một quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thẳng thừng từ chối bàn giao hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine kèm theo lý do rõ ràng.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho hay, các hệ thống Patriot của Mỹ đều đã được triển khai trên khắp thế giới, bao gồm cả ở Trung Đông, để bảo vệ quân đội Mỹ.
Tehran tuyên bố hệ thống phòng không "Bavar-373" của họ sánh ngang, thậm chí vượt S-400 của Nga, cũng như các hệ thống Patriot và THAAD của Mỹ.
Gói viện trợ bao gồm các loại đạn dược và phần cứng được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden ký dự luật viện trợ nước ngoài.
Hôm 22/4, Ngoại trưởng các nước EU sẽ nhóm họp tại Luxembourg để thảo luận về việc tăng cường hệ thống phòng không của Ukraine. Trước đó, Hạ viện Mỹ cũng mới thông qua dự luật viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD, trong đó phần lớn là dành cho Ukraine. Điều này được cho là sẽ khiến xung đột giữa Nga và Ukraine thêm trầm trọng.
Ukraine sẵn sàng chấp nhận bất kỳ điều kiện nào do phía phương Tây đưa ra đối với việc cung cấp hệ thống phòng không tầm xa Patriot.
End of content
Không có tin nào tiếp theo