Tìm kiếm: Hệ-thống-tên-lửa-phòng-không
DNVN - Sau những vụ tập kích vào căn cứ Hmeimim bằng máy bay không người lái cảm tử và đạn pháo phản lực mang lại hiệu quả rất kém thì các tay súng đối lập có vẻ như đã quyết tâm "chơi lớn" thông qua vũ khí hạng nặng.
DNVN - Chiến công đầu tiên của hệ thống tên lửa phòng không Buk nổi tiếng do Liên Xô chế tạo trớ trêu thay lại chính là thành tích bắn rơi máy bay chiến đấu Nga.
DNVN - Tương tự như chiếc tuần dương hạm USS Hue City lớp Ticonderoga, tàu đổ bộ tấn công LHA-5 lớp Tarawa của Hải quân Mỹ cũng từng được đề nghị đặt tên theo một chiến dịch diễn ra tại Việt Nam.
Với kế hoạch trang bị tổ hợp phòng không S-400 và tên lửa siêu thanh cho tàu tuần dương hạng nặng Đô đốc Nakhimov, Hải quân Nga đang quyết tâm biến con tàu này thành "vua biển cả".
DNVN - Trong tay Quân đội chính phủ Venezuela có rất nhiều vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự tối tân do Nga sản xuất. Chúng không thể bị tiết lộ bí mật ra bên ngoài.
Không loại trừ khả năng việc Không quân Mỹ trang bị súng carbine mới cho phi công lái máy bay tàng hình F-22 là để phòng trừ trường hợp loại tiêm kích tối tân này có thể sớm bị tên lửa Nga “chọc rơi”.
Hiện nay, Mỹ Latinh là thị trường buôn bán vũ khí và trang thiết bị quân sự chủ chốt đối với Nga. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), từ năm 2000, Moscow đã hợp tác kỹ thuật quân sự với 7 quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Argentina, Brazil, Venezuela, Colombia, Peru, Uruguay và Ecuador.
Lần đầu tiên kể từ sau tai nạn tàu hộ vệ Helge Ingstad, con tàu đã có thể tự nổi trên mặt nước với lớp vá không thể xấu hơn. Không rõ liệu nó có “đủ sức khỏe” trở lại phục vụ.
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
Đáp trả cuộc tập trận trên “sân nhà” của tàu chiến NATO, Quân đội Nga đang triển khai hàng loạt vũ khí “khủng” tiến hành cuộc diễn tập cả trên không và trên biển quy mô cực lớn.
Với nhiều tính năng hiện đại, tên lửa phòng không S-350 và Sosna là những "ứng cử viên" phù hợp để hiện đại hóa lực lượng phòng không tầm trung - xa và tầm thấp của Việt Nam.
Theo đúng lịch trình từng được Nga công bố thì hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300PM của quân đội Syria sắp chính thức được biên chế vào đội hình chiến đấu.
Theo các chuyên gia của Thụy Điển, hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf thực tế chỉ có tầm bắn 150-200km, không phải là 400km như Nga quảng cáo.
Nga đã triển khai các máy bay ném bom chiến lược được mệnh danh là “khắc tinh tàu sân bay” Tu-22M3 và hệ thống tên lửa Iskander tới Crimea nhằm đáp trả việc Mỹ triển khai các tổ hợp phòng không tại Romania.
Nga đã triển khai 2 khẩu đội tên lửa phòng không S-400 ở vùng Kaliningrad, khu vực nằm giữa Ba Lan và Litva bên bờ biển Baltic.
End of content
Không có tin nào tiếp theo